Nhiệt ựộ môi trường xung quanh có liên quan mật thiết với sản lượng trứng Nhiệt ựộ thắch hợp cho gia cầm ựẻ trứng là 18 Ờ 24o c Nếu nhiệt ựộ dướ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ GIỐNG HUBBARD - CLASSIC BỐ MẸ VÀ THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ (Trang 29 - 31)

hạn thì gia cầm phải phải huy ựộng năng lượng ựể chống rét và nhiệt ựộ cao trên nhiệt ựộ giới hạn thì cơ thể phải ựiều hoà thân nhiệt. Theo Nguyễn Thị Mai (2009)[20] thì vùng nhiệt ựộ bất lợi là 0-50c; vùng nhiệt ựộ rất nguy hiểm là dưới 00c và trên 300c, 320c thì sự thoát nhiệt hoàn toàn ngừng, sự thoát nhiệt sinh lý phụ thuộc vào nhiệt ựộ môi trường, tốc ựộ gió và áp lực của hơi nước.

- Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn ựến sản lượng trứng của gia cầm. Nó ựược xác ựịnh qua thời thời gian chiếu sáng và cường ựộ chiếu sáng. Yêu cầu của gà ựẻ về thời gian chiếu sáng là từ 12 Ờ 16 giờ/ngày. Ta có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc nhân tạo ựể chiếu sáng cho gà với cường ựộ chiếu sáng từ 3 Ờ 3,5 W/m2. Theo Bôgiơcô (dẫn theo Nguyễn Mạnh Hùng và cộng sự, 1994)[6], gà thường ựẻ từ 7 Ờ 17 giờ, nhưng ựa số là vào buổi sáng, cụ thể là 17,7% gà ựẻ vào thời ựiểm 7 Ờ 9 giờ, 28,5% vào 9 Ờ 11 giờ, 27,3% vào lúc 11 Ờ 13 giờ, 19,5% vào lúc 13 Ờ 15 giờ và 7% vào lúc 15 Ờ 17 giờ so với tổng số gà ựẻ trong ngày. Ở nước ta, với ựiều kiện khắ hậu nóng ẩm, cường ựộ ựẻ trứng cao nhất ở gà vào thời ựiểm 8 Ờ 12 giờ từ 60 Ờ 70 % so với tổng gà ựẻ trong ngày.

2.2.4. Tỷ lệ thụ tinh

Sự thụ tinh là quá trình kết hợp giữa trứng và tinh trùng ựể tạo ra hợp tử có bản chất hoàn toàn mới, có khả năng phân chia nguyên nhiễm tạo thành

phôi. Tỷ lệ thụ tinh có ý nghĩa quan trọng, là chỉ tiêu phản ánh sức sinh sản của ựàn gà giống. Thường thì trong sản xuất, tỷ lệ thụ tinh ựược tắnh bằng tỷ lệ phần trăm giữa số trứng có phôi trên số trứng ựem ấp. Ở các trung tâm giống hay trạm nghiên cứu Di truyền Giống, người ta tắnh bằng tỷ lệ phần trăm giữa số trứng có phôi với số trứng ựẻ ra, ựể xác ựịnh toàn diện chất lượng ựàn giống.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ tinh, có thể khái quát thành hai yếu tố chắnh là yếu tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh.

* Yếu tố di truyền

Yếu tố di truyền có ảng hưởng trực tiếp ựến tỷ lệ thụ tinh. Theo Nguyễn Văn Thiện, Trần đình Miên (1995)[30], hệ số di truyền của tắnh trạng tỷ lệ thụ tinh là 0,11 Ờ 0,13. Chất lượng con giống tốt thì tỷ lệ thụ tinh cao. Vì vậy, khi ghép ựàn giao phối, ghép ựôi giao phối phải tránh không ựể có hiện tượng ựồng huyết hoặc cân huyết xảy ra. Theo Johason (1954) và cộng sự qua nhiều năm nghiên cưu trên gia cầm cho biết, giao phối cận huyết làm giảm khả năng khả năng thụ tinh từ 5 Ờ 10%.

Theo Chamber (1990)[41] thì hệ số di truyền của tỷ lệ trứng thụ tinh là 0,1 Ờ 0,15. Khả năng thụ tinh giảm 4 Ờ 8% khi giao phối cận huyết.

* Yếu tố ngoại cảnh - Nhiệt ựộ

Vào những ngày thời tiết mát mẻ, ấm áp khả năng thụ tinh là cao nhất. Theo Khaveman (1979), vào mùa xuân có nhiều củ, quả phát triển mạnh và hàm lượng một số hormon sinh cao ựã làm tăng tỷ lệ thụ tinh. Nhiệt ựộ môi trường thắch hợp sẽ cho kết quả thụ tinh cao. Khi nhiệt ựộ quá cao hay quá thấp ựều ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ tinh của gia cầm. Theo Xergecva (1977), nhiệt ựộ trên 300c hay dưới 00c ựều làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Nguyên nhân là do nhiệt ựộ ựã làm giảm lượng thức ăn thu nhận dẫn ựến lượng tinh dịch không ổn ựịnh. Vì vậy, vào mùa hè cần nâng cao chất lượng thức ăn kết hợp chống nóng cho gà

ựể gà phát triển bình thường, tỷ lệ thu tinh không bị giảm thấp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ GIỐNG HUBBARD - CLASSIC BỐ MẸ VÀ THƯƠNG PHẨM NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GÀ GIỐNG DABACO LẠC VỆ (Trang 29 - 31)