Định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành cụng nghiệp mũi nhọn.

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 82 - 90)

80 90 100 110 117 135 Nguồn: Niẽn giaựm thoỏng kẽ Khaựnh Hoứa 2005 vaứ

3.3.3.2 Định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành cụng nghiệp mũi nhọn.

giai đoạn 2006-2015 tỉnh Khỏnh Hũa đưa ra 9 ngành cụng nghiệp mũi nhọn như sau: Ngành cơ khớ, đúng mới, sửa chữa tàu thuyền, sản xuất thộp; Ngành chế biến thủy sản; Ngành dệt may, phụ liệu may; Ngành chế biến lõm sản, sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu; Ngành chế biến nụng sản; Ngành sản xuất bia, nước giải khỏt; Ngành khai thỏc chế biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng, xi măng; Ngành sản xuất nhiệt điện ,thủy điện; Ngành cụng nghệ cao.

3.3.3.2 Định hướng chuyn dch cơ cu trong ni b ngành cụng nghip mũi nhn. mũi nhn.

Trờn cơ sở phõn tớch trờn, để xỏc định thứ tự ưu tiờn của cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn trờn địa bàn tỉnh cần lượng húa điểm số của cỏc ngành.

Muốn xỏc định diểm số tổng hợp của từng ngành qua cỏc tiờu chớ, cần xem xột trọng số và điểm số của từng tiờu chớ.

Về trọng số: nếu xem tiờu chớ ngành cú gớa trị doanh thu lớn cú trọng số là 1.6

thỡ cỏc tiờu chớ sẽ cú trọng số lần lượt cho trong bảng sau:

Bảng 3.1: Trọng số của cỏc tiờu chớ xỏc định ngành cụng nghiệp mũi nhọn.

STT Cỏc tiờu chớ xỏc định ngành cụng nghiệp mũi nhọn Trọng số

01 Ngành cú gớa trị doanh thu lớn 1.6

02 Ngành cú gớa trị kim ngạch xuất khẩu cao 1.5

03 Ngành cú sử dụng lao động nhiều 1.4

04 Ngành sử dụng nguồn tài nguyờn, nguyờn liệu trong nước 1.3

05 Ngành cú tổng vốn đầu tư lớn 1.2

06 Ngành tạo ra sản phẩm cú hàm lượng gớa trị gia tăng cao, mang lại lợi nhuận cao

Vềđiểm số: Căn cứ vào gớa trị điều tra cụ thể theo từng tiờu chớ mà cỏc ngành

đạt được, điểm số cỏc tiờu chớ sẽ được cho theo thứ tự từ cao đến thấp.

Nếu điểm số tiờu chớ cao nhất là 10 điểm thỡ điểm số của tiờu chớ thấp nhất là 2 điểm.

Trẽn cụ sụỷ soỏ lieọu ủiều tra thu thập được của cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn của tỉnh Khỏnh Hũa giai đoạn 2001-2005, điểm số cụ thể của cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn được biểu thị qua cỏc bảng 3.2 – 3.11 ( Phần phụ lục )

Qua cỏc bảng phõn tớch trờn cho thấy:

Đối với ngành cụng nghiệp chế biến thủy sản:

Trong giai đoạn 2001-2005 ngành chế biến thủy sản luụn luụn giữ vị trớ chủ lực vớ nú luụn dẫn đầu trong cỏc tiờu chớ như ngành cú doanh thu lớn, cú kim ngạch xuất khẩu cao, sử dụng nhiều lao động và hàng năm đều cú tổng vốn đầu tư trang thiết bị và đổi mới cụng nghệ cao. Vỡ thế trong giai đoạn 2006-2015 trong khi cỏc ngành khỏc chưa cú những tăng trưởng đột biến lớn thỡ ngành chế biến thủy sản vẫn chiếm vị trớ hàng đầu. Tuy nhiờn do sản lượng nuụi trồng thủy sản khụng tăng nhanh được, sản lượng khai thỏc và đỏnh bắt thủy sản ngày một ớt đi và việc nhập khẩu nguyờn liờu để sản xuất sẽ khụng mang lại lợi thế cạnh tranh trờn thương trường quốc tế. Vỡ vậy khụng nờn khuyến khớch phỏt triển và mở rộng quy mụ, ngược lại cần tăng cường đầu tư chiều sõu, đầu tư trang thiết bị và cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại để tạo ra những sĩn phẩm tinh chế, những sản phẩm cú hàm lượng giỏ trị gia tăng cao, chuyển dần từ sản phẩm cú hàm lượng nhõn cụng cao sang sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và giỏ trị gia tăng cao.

Đối với ngành chế biến nụng sản:

Trong giai đoạn 2001-2005, 3 năm đầu luụn giữ vị trớ thứ 3 và 2 năm sau đĩ vươn lờn vị trớ thứ 2. Mặc dự đõy khụng phải là ngành cú kim ngạch xuất khẩu cao nhưng lại là ngành mang lại doanh thu lớn, sử dụng nhiều lao động và nguyờn liệu trong nước và là ngành cú lợi nhuận và đúng gúp cho ngõn sỏch nhà nước cao ( như sản xuất thuốc lỏ ), cho nờn trong giai đoạn 2006-2010 nú vẫn tiếp tục giữ vị trớ số

lượng mớa, hạt điều khụng cú khả năng tăng thờm diện tớch và năng suất tăng khụng đỏng kể cho nờn trong giai đoạn 2010-2015 và cỏc năm tiếp theo ngành chế biến nụng sản sẽ dần được thay thế bởi cỏc ngành cụng nghiệp khỏc. Vỡ thế cần tập trung đầu tư vựng nguyờn liệu nhất là nguyờn liệu mớa. Tuy diện tớch mớa khụng tăng nhưng cần nõng cao năng suất mớa cõy, đưa năng suất bỡnh qũn từ 40 tấn/ha hiện nay lờn 65tấn/ha bằng cỏch thay đổi giống mớa cú năng suất cao, đầu tư xõy dựng kờnh mương thủy lợi phục vụ cho cụng tỏc tưới tiờu vựng mớa, sử dụng giống mớa chớn rĩi vụ, mớa chịu hạn cao.v.v..

Nghiờn cứu xõy dựng cỏc vựng chuyờn canh cõy thuốc lỏ, liờn kết vựng nhất là với cỏc tỉnh Ninh Thuận, Bỡnh Thuận để tạo vựng nguyờn liệu. Hửụựng chuyển dịch laứ khõng taờng nhiều saỷn lửụùng, chuự yự caỷi thieọn chaỏt lửụùng hụùp tiẽu chuaồn quoỏc teỏ. ẹầu tử chiều sãu, hieọn ủái hoaự nhaứ maựy hieọn coự theo hửụựng nãng cao chaỏt lửụùng saỷn phaồm, taờng tyỷ leọ thuoỏc coự ủầu lóc, xãy dửùng cụ sụỷ saỷn xuaỏt caực phú lieọu cho thuoỏc ủieỏu.

Nghiờn cứu cải tạo giống xũai hiện cú để nõng cao chất lượng và sản lượng xũai đỏp ứng cho việc hỡnh thành một nhà mỏy chế biến xũai trờn địa bàn tỉnh Khỏnh Hũa.

Đối với ngành dệt, may, phụ liệu may:

Trong giai đoạn 2001-2005, 3 năm đầu luụn giữ vị trớ thứ 2 và 2 năm sau đĩ tụt xuống vị trớ thứ 3. Điều này được lý giải như sau: tuy đõy là ngành sử dụng nhiều lao động và cú vốn đầu tư đổi mới thiết bị cụng nghệ và nõng cao năng lực sản xuất hàng năm cao, thế nhưng ngành này mang lại lợi nhuận khụng cao, doanh thu khụng lớn do thực hiện hỡnh thức gia cụng nhiều, trực tiếp sản xuất và xuất thẳng ra nước ngồi chưa cao. Trong thời gian tới chi phớ nhõn cụng rẽ ngày một giảm dần và khụng cũn là một lợi thế nữa, tuy vậy trong giai đoạn 2006-2015 nú vẫn tiếp tục phỏt triển và cú điều kiện gia tăng kim ngạch xuất khẩu vỡ Việt Nam đĩ gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới WTO. Định hướng chớnh là hạn chế gia cụng, tăng dần khả năng sản xuất và xuất khẩu trực tiếp. Tiếp tục đầu tư trang thiết

bị cú cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, thực hiện tốt cỏc quy định về chất lượng sản phẩm, cỏc rào cản kỹ thuật thương mại của cỏc nước. Nghiờn cứu đi sõu vào lĩnh vực dệt, may thời trang, cải tiến mẫu mĩ cho phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng, giữ vững thị trường cũ và tớch cực tỡm kiếm thị trường mới.

Đối với ngành khai thỏc chế biến lõm sản và sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ:

Đõy là ngành giải quyết nhiều lao động do tận dụng chi phớ nhõn cụng rẻ và tay nghề khộo lộo của cụng nhõn Việt Nam đồng thời hiện nay thế giới cú nhu cầu cao. Tuy nhiờn do nguồn nguyờn liệu trong nước ngày một khan hiếm, khả năng thiếu nguyờn liệu ngày một trầm trọng.

Cuứng vụựi chuỷ trửụng hán cheỏ khai thaực rửứng cuỷa Nhaứ nửụực, ngaứnh chế biến lõm sản ngày một giaỷm dần vaứ phaỷi chuyeồn hửụựng sang cheỏ bieỏn goĩ tinh vaứ saỷn

xuaỏt caực saỷn phaồm tửứ caực nguyẽn lieọu khaực nhử: song mãy, lồ õ, cãy laự buõng... Hửụựng phaựt trieồn ngaứnh naứy phaỷi gaộn vụựi quy hoách baỷo veọ vaứ phaựt trieồn rửứng,

trửụực maột ửu tiẽn caực saỷn phaồm xuaỏt khaồu tửứ nguồn nguyẽn lieọu song mãy, lồ õ, cãy laự buõng...vaứ cheỏ bieỏn goĩ rửứng trồng. Khuyeỏn khớch caực hoọ nõng dãn, caực hụùp taực xaừ, caực laứng nghề saỷn xuaỏt caực saỷn phaồm myừ ngheọ, mãy, tre, laự ủeồ xuaỏt khaồu. Coự giaỷi phaựp quy hóach vuứng nguyẽn lieọu laự buõng, bé chuoỏi tái 2 huyeọn Khaựnh Sụn vaứ Khaựnh Vúnh. Tửứng bửụực chuyeồn dũch lao ủoọng cuỷa ngaứnh naứy sang caực ngaứnh khaực.

Đối với ngành cơ khớ, đúng mới và sửa chữa tàu thuyền:

Ngành đúng mới và sửa chữa tàu thuyền là ngành tận dụng được tiềm năng và thế mạnh của tỉnh. Do Khỏnh Hũa cú cỏc vịnh kớn giú, khụng bị bồi lấp hàng năm, thềm lục địa cú mực nước sõu, trung bỡnh trờn 20 một rất thuận tiện để hỡnh thành cỏc cỏc biển, hỡnh thành cỏc trung tõm đúng mới và sửa chữa tàu thuyền của cả nước. Tuy trong giai đoạn 2001-2005 đang đứng vị trớ khiờm tốn là thứ 5 thế nhưng trong giai đoạn 2006-2015 ngành này sẽ phỏt triển mạnh và trở thành một ngành

vốn đầu tư giai đọan I là 598 tỷ đồng sẽ đi vào họat động vào cuối năm 2007. Giai đọan II sẽ tiếp tục được đầu tư nõng tổng vốn lờn 2.000 tỷ đồng, cú khả năng đúng mới tàu cú cụng suất từ 30.000 – 50.000DWT. Cụng ty Cụng nghiệp tàu thủy Nha Trang đang được đầu tư mở rộng. Tập đồn STX của Hàn Quốc đang triển khai xõy dựng nhà mỏy đúng tàu tại Ninh Hải với tổng vốn đầu tư khỏang 500 triệu USD, cú khả năng đúng mới tàu từ 300.000- 400.000DWT. Do vậy trong giai đoạn 2010- 2015 và cỏc năm tiếp theo ngành này sẽ chiếm vị trớ số 1 trong cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực của tỉnh Khỏnh Hũa. Đõy vừa là ngành thu hỳt nhiều lao động, tập trung vốn và cú hàm lượng khoa học cụng nghệ cao, vừa tận dụng được lợi thế so sỏnh của Khỏnh Hũa.

Đối với ngμnh cơ khí: cần đ−ợc đầu t− chiều sâu nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Tập trung cho lĩnh vực sản xuất các thiết bị chế biến phục vụ nơng, lâm, thuỷ sản, đồng thời từng b−ớc sản xuất phụ tùng thay thế cho nhập khẩu để tiến tới xuất khẩu. Tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp Nhμ n−ớc cơ khí tỉnh, hiện đại hố vμ xây dựng mới các cơ sở đĩng mới vμ sửa chữa các ph−ơng tiện vận tải nhỏ, vừa vμ lớn. Kêu gọi hợp tác đầu t− sản xuất một số mặt hμng cĩ nhu cầu tiêu dùng nh−: quạt điện, máy điều hịa nhiệt độ, máy giặt, bĩng đèn điện, bếp ga... Phát triển các cơ sở cơ khí ở nơng thơn vùng sâu, vùng xa để đáp ứng nhu cầu cải tạo sửa chữa cơ khí tại chỗ.

Với lợi thế cảng nước sõu, cú nhiều vịnh và thềm lục địa kớn giú rất thuận lợi để phỏt triển ngành luyện cỏn thộp. Tuy hiện nay chưa cú nhà mỏy luyện, cỏn kộo thộp nào được đầu tư xõy dựng trờn địa bàn Khỏnh Hũa. Thế nhưng tập đũan thộp POSCO của Hàn Quốc đang khảo sỏt và xin đầu tư một nhà mỏy luyện cỏn thộp cú cụng suất 8 triệu tấn/năm với tổng vốn đầu tư khỏang 8,5 tỷ USD. Một khi nhà mỏy này đi vào họat động và phỏt huy hết cụng suất sẽ tạo ra doanh thu hàng năm 60.000 tỷ đồng.

Đối với ngành khai thỏc chế biến khoỏng sản, sản xuất xi măng, vật liệu xõy dựng:

Hạn chế dần tiến tới khụng xuất khẩu sản phẩm thụ như cỏt thủy tinh, đỏ granit. Tuy số lượng tương đối lớn, nhưng đõy là nguồn tài nguyờn khụng tỏi tạo được. Do vậy cần tập trung đầu tư thiết bị và cụng nghệ tiờn tiến để chế biến tinh, tạo ra cỏc sản phẩm cao cấp như thủy tinh, pha lờ, đỏ granit đĩ qua chế biến tinh thành cỏc sản phẩm vật liệu xõy dựng cao cấp phụ vụ cho nhu cầu trong nước và tham gia xuất khẩu.

Đẩy mạnh tiến độ đầu tư nhà mỏy xi măng Cam Ranh, Trạm trung chuyển xi măng tại Ninh Phước, Ninh Hũa. Nõng cấp và đầu tư chiều sõu nhà mỏy xi măng Hũn Khúi. Quy họach khu vực sản xuất gạch ngúi tại Ninh Xũn, Ninh Hũa nhằm giải quyết tốt vấn đề ụ nhiễm mụi trường và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất gạch ngúi nõng cao cụng suất và chất lượng sản phẩm nhằm đỏp ứng nhu cầu xõy dựng trong tỉnh và cỏc vựng lõn cận.

Đối với ngành sản xuất bia và nước giải khỏt:

Tiếp tục đẩy mạnh ngành này phỏt triển vỡ cú đúng gúp cho ngõn sỏch cao bằng cỏch tạo điều kiện thuận lợi để Tổng Cụng ty Bia- Rượu và Nước Giải khỏt Sài Gũn đầu tư nhà mỏy bia cú cụng suất 50 triệu lớt/năm tại Diờn Khỏnh, Khỏnh Hũa. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp bia vừa và nhỏ, Cụng ty bia Sanmiguel, Cụng ty nước giải khỏt Lipovitan tớch cực đổi mới thiết bị cụng nghệ, nõng cao chất lượng và tăng cường quĩng bỏ sản phẩm, khuyến mĩi…tập trung vào cỏc thị trường khu vực miền Trung và Tõy nguyờn. Kờu gọi cỏc nhà doanh nghiệp tiếp tục đầu tư khai thỏc cỏc mỏ nước khúang như Tu Bụng, Phước Đồng, Suối Dầu, Hốc Chim…tăng cường tỡm kiếm thị trường nước ngũai để xuất khẩu nước khúang. Cụng ty Yến sào Khỏnh Hũa cần tăng cường quĩng bỏ thương hiệu nước Yến Sanest trong và ngũai nước, đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến thương mại và tiờu thụ sản phẩm ở nước ngũai.

Đối với ngành sản xuất nhiệt điện, thủy điện.

Với lợi thế cảng nước sõu, cú nhiều vịnh, nhiều sụng suối và thềm lục địa kớn giú rất thuận lợi để phỏt triển ngành sản xuất nhiệt điện, thủy điện. Tuy hiện nay chưa cú nhà mỏy nhiệt điện nào được đầu tư xõy dựng trờn địa bàn Khỏnh Hũa. Thế

cụng suất 2.640MW với tổng vốn đầu tư 4 tỷ USD. Tập đũan Điện lực Việt Nam xin đầu tư nhà mỏy nhiệt điện tại Cam Ranh cú cụng suất 3.600MW. Một khi cỏc nhà mỏy này được đầu tư và đi vào họat động, phỏt huy hết cụng suất sẽ tạo ra doanh thu hàng năm 30.000 tỷ đồng Vỡ vậy đõy sẽ là một trong những ngành cụng nghiệp chủ lực của Khỏnh Hũa trong thời gian tới.

Qua phõn tớch trờn, trong giai đoạn 2006-2010, 2011-2015 và 2016-2020 thứ tự ưu tiờn của cỏc ngành sẽ được túm tắt qua bảng sau:

Bảng 3.13 : Thứ tự của cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn tỉnh Khỏnh Hũa trong giai đoạn 2006- 2010, 2011-2015 và 2016-2020

TT Ngành cụng nghiệp mũi nhọn Năm 2005 2006- 2010 2011- 2015 2016- 2020 01 Ngành cơ khớ, đúng mới, sửa chữa tàu

thuyền, sản xuất thộp

05 04 01 01

02 Ngành chế biến thủy sản 01 01 03 03

03 Ngành dệt may, phụ liệu may 03 03 05 05 04 Ngành chế biến lõm sản, sản xuất hàng

thủ cụng mỹ nghệ

04 05 09 09

05 Ngành chế biến nụng sản 02 02 04 06

06 Ngành sản xuất bia, nước giải khỏt 07 06 06 07 07 Ngành khai thỏc chế biến khoỏng sản,

sản xuất vật liệu xõy dựng.

06 07 07 08

08 Ngành sản xuất điện 08 08 02 02

09 Ngành cụng nghệ cao 09 09 08 04

Nh− vậy từ nay đến năm 2015 vμ h−ớng đến năm 2020 cơng nghiệp Khánh Hịa chuyển dịch theo h−ớng cụ thể nh− sau:

Tiếp tục tập trung phát triển các ngμnh giải quyết nhiều lao động, các ngμnh cĩ gía trị kim ngạch xuất khẩu cao, tích cực kêu gọi đầu t− vμo các ngμnh tập trung nhiều vốn nh−:

- Chế biến thủy sản, - Chế biến nơng sản, - Dệt, may, phụ liệu may.

- Đĩng mới, sửa chữa tμu thuyền, sản xuất thép, cơ khí.

- Chế biến lâm sản, sản xuất hμng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu, - Sản xuất bia, n−ớc giải khát,

- Khai thác chế biến khĩang sản xuất khẩu, sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng,

- Sản xuất nhiệt điện, thủy điện,

- Phát triển các ngμnh cơng nghiệp cơng nghệ cao.

Giai đọan 2011-2015

Tập trung phát triển các ngμnh tạo ra sản phẩm cĩ hμm l−ợng tri thức vμ cơng nghệ cao; các ngμnh cĩ lợi thế cạnh tranh, cĩ th−ơng hiệu với 9 ngμnh nh− sau:

- Đĩng mới, sửa chữa tμu thuyền; sản phẩm cơ khí chế tạo (máy cơng cụ, lắp ráp- chế tạo ơ tơ, xe máy, sản xuất thép...),

- Sản xuất nhiệt điện, thủy điện, - Chế biến thủy sản xuất khẩu, - Chế biến nơng sản,

- Cơng nghiệp dệt, may, phụ liệu may, - Sản xuất bia, n−ớc giải khát,

- Khai thác chế biến khống sản xuất khẩu, sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất xi măng,

- Cơng nghệ thơng tin; cơng nghệ cao, các sản phẩm cơng nghiệp

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 82 - 90)