Nguyên nhân của những yếu kém, bất cập:

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 66 - 69)

80 90 100 110 117 135 Nguồn: Niẽn giaựm thoỏng kẽ Khaựnh Hoứa 2005 vaứ

2.3.3.4Nguyên nhân của những yếu kém, bất cập:

Tuy cĩ những tác động tích cực, thế nh−ng trong những năm gần đây tốc độ phát triển cơng nghiệp cĩ chiều h−ớng chậm lại, sự phát triển ch−a thật ổn định vμ

bền vững. Thiết bị, cơng nghệ của một số ngμnh cơng nghiệp ch−a đ−ợc đầu t− đổi mới kịp thời, nhất lμ ở khu vực ngoμi quốc doanh. Một số nhμ máy thiếu nguyên liệu để sản xuất nh−: mía đ−ờng, chế biến thuỷ sản, chế biến hạt điều, sản xuất ván dăm gỗ, song mây... Một số doanh nghiệp sản phẩm lμm ra chất l−ợng cịn thấp, giá thμnh cao, khĩ tiêu thụ, khơng cạnh tranh đ−ợc trên thị tr−ờng nh−: sản phẩm cơ khí, khung nhơm định hình...

Tình trạng thiếu nguyên liệu cho việc chế biến thuỷ sản xuất khẩu ngμy một trầm trọng, năm 2005 vμ 2006 đã mua của Trung Quốc vμ Malaysia khoảng 19.000 tấn hải sản để phục vụ chế biến.

Việc nghiên cứu vμ đ−a nhanh các tiến bộ khoa học cơng nghệ vμo áp dụng trong sản xuất cịn nhiều hạn chế, triển khai các chính sách đầu t− phát triển cơng nghiệp nơng thơn cịn nhiều lúng túng, ch−a thật sự phát huy đ−ợc nội lực. Các chính sách −u đãi đầu t− vμo các Khu cơng nghiệp trong những năm tr−ớc đây ch−a thực sự hấp dẫn vμ thơng thống cho nên thu hút vốn đầu t− cịn ít so với tiềm năng của tỉnh, nhất lμ đầu t− trực tiếp n−ớc ngoμi.

Ngμnh sản xuất vμ chế biến đ−ờng đang gặp khĩ khăn về nguyên liệu nên sản l−ợng cĩ tốc độ tăng chậm, cạnh tranh khốc liệt trong tiêu thụ sản phẩm.

Nhμ máy tμu biển Hyunđai-Vinashin cĩ giá trị sản xuất cơng nghiệp vμ vốn đầu t− lớn nh−ng hoạt động chủ yếu vẫn lμ sơn, sửa chữa tμu biển, ch−a cĩ điều kiện đĩng mới tμu thuyền.

Ngμnh cơ khí ch−a phát triển mạnh để đáp ứng kịp thời cho hoạt động sản xuất cơng nghiệp, nơng, lâm, thuỷ sản, chủ yếu hiện nay vẫn lμ các doanh nghiệp t−

Ngμnh sản xuất xi măng chỉ cĩ Cơng ty cổ phần xi măng Hịn Khĩi, sản l−ợng cịn nhỏ, d−ới 30.000 tấn/năm, hiện đang gặp khĩ khăn về nguyên liệu.

Một số ngμnh dệt, may, khai thác khống sản (đá granit), sản xuất gỗ ván, cĩ khả năng thu hút nhiều lao động song những năm qua tốc độ phát triển cịn chậm do vốn đầu t− xây dựng cơ bản cịn ít, khĩ khăn về nguyên liệu vμ thị tr−ờng tiêu thụ. Vì thế để ngμnh cơng nghiệp Khánh Hoμ phát huy tối đa tiềm năng vμ thế mạnh cần phân tích đánh gía thực trạng chuyển dịch cơ cấu của ngμnh cơng nghiệp Khánh Hoμ

trong thời gian qua để định h−ớng chuyển dịch cơ cấu ngμnh cơng nghiệp trong thời gian tới một cách hợp lý nhất.

Cơng tác quy hoạch, đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức, việc xây dựng các cụm cơng nghiệp vừa vμ nhỏ ở các huyện, thị, thμnh phố trong tỉnh lμm cịn chậm, mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp vừa vμ nhỏ ch−a ổn định, tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng chậm đ−ợc khắc phục triệt để. Tuy ngμnh cơng nghiệp Khánh Hoμ cĩ lập quy hoạch phát triển cơng nghiệp vμ điều chỉnh quy hoạch cho từng thời kỳ cụ thể. Thế nh−ng các giải pháp để thực hiện quy hoạch cịn mang tính chung chung, ch−a thật sự cụ thể. Vì thế khi các nhμ đầu t− vμo Khánh Hoμ đăng ký đầu t− thì ch−a cĩ đất sạch để triển khai thực hiện dự án. Cơng tác đền bù, giải phĩng mặt bằng tốn rất nhiều thời gian, đơi khi khơng thể thực hiện đ−ợc, cĩ dự án kéo dμi trên 10 năm mμ ch−a giải phĩng xong mặt bằng. Một nguyên nhân nữa trong cơng tác quy hoạch đĩ lμ vấn đề quy hoạch nguồn n−ớc cho phát triển cơng nghiệp. Cĩ nhiều khu cơng nghiệp đ−ợc quy hoạch, thế nh−ng khi lập dự án đầu t− thì khơng khả thi vì khơng cĩ nguồn n−ớc để đáp ứng cho nhu cầu phát triển cơng nghiệp. Việc quy hoạch các vùng nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu phát triển của các ngμnh cơng nghiệp, nhất lμ ngμnh cơng nghiệp chế biến ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.

Thứ hai đĩ lμ nguồn vốn phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu cịn thiếu rất trầm trọng. Ch−a cĩ giải pháp để huy động nguồn vốn phục vụ cho qúa trình phát triển vμ chuyển dịch cơ cấu của ngμnh cơng nghiệp, trong khi đĩ để bảo đảm tốc độ tăng tr−ởng cơng nghiệp từ 20% trở lên, nguồn vốn huy động cho đầu t− phát triển

đ−ợc nguồn vốn nμy cho nên cơ sở hạ tầng ch−a đ−ợc đầu t− đúng mức nhất lμ cơ sở hạ tầng các khu, cụm cơng nghiệp.

Thứ ba, cơng tác đầu t− ứng dụng khoa học vμ cơng nghệ vμo trong sản xuất cịn thiếu vμ yếu, việc đổi mới thiết bị cơng nghệ diễn ra quá chậm ở các doanh nghiệp, bình quân khoảng 5%/năm. Do vậy sản phẩm lμm ra chất l−ợng khơng cao, khĩ cạnh tranh trên thị tr−ờng, ch−a b−ớc đột phá về năng suất, chất l−ợng sản phẩm hμng hĩa. Ch−a coi trọng việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến trong cơng nghệ chế biến, cơng nghệ sản xuất vật liệu mới, ch−a ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong thiết kế vμ

chế tạo.

Thứ t−, ch−a thật sự quan tâm cơng tác đμo tạo vμ đμo tạo lại đội ngũ lao động lμm cơng tác khoa học cơng nghệ; đầu t− trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cơng tác quản lý khoa học cơng nghệ cịn thiếu vμ yếu. Chính sách cán bộ, chính sách thu hút cán bộ khoa học cơng nghệ vμ cơng nhân giỏi cĩ đặt ra nh−ng kết quả ch−a cao.

Thứ năm, cơ chế, chính sách thu hút đầu t−, −u đãi đầu t− ch−a thật sự hấp dẫn so với các tỉnh bạn. Thủ tục hμnh chính cịn r−ờm rμ, chậm chạp, ch−a thật sự thơng thống, rõ rμng, minh bạch vì thế đã ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình chuyển dịch cơ cấu của ngμnh cơng nghiệp trên địa bμn tỉnh Khánh Hoμ.

Cuối cùng vấn đề hợp tác, liên kết với các tỉnh bạn, liên kết vùng kinh tế cĩ đề ra nh−ng kết quả khơng cao. Ch−a cĩ sự đồng bộ về chính sách, ch−a cĩ sự thống nhất trong quy hoạch, trong chỉ đạo, điều hμnh phát triển kinh tế vùng, vì thế tạo sự cạnh tranh khơng lμnh mạnh trong quá trình thu hút đầu t−, nhất lμ đầu t− trực tiếp từ n−ớc ngoμi.

Vỡ vậy trong thời gian tới, cần phỏt huy hơn nữa những kết quả đĩ đạt được, xem xột nghiờm tỳc và khắc phục những mặt hạn chế, yếu kộm và bất cập thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh một cỏch hợp lý, đỳng hướng, gúp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của tỉnh.

CHƯƠNG BA

ẹềNH HệễÙNG VAỉ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DềCH Cễ CẤU NGAỉNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ẹềA BAỉN TặNH KHÁNH HOỉA

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 66 - 69)