Nhửừng taực ủoọng tớch cửùc:

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 64 - 66)

80 90 100 110 117 135 Nguồn: Niẽn giaựm thoỏng kẽ Khaựnh Hoứa 2005 vaứ

2.3.3.2 Nhửừng taực ủoọng tớch cửùc:

Thứ nhất: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp trong thời gian qua đĩ tỏc động tớch cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, tỷ trọng ngành cụng nghiệp đĩ tăng từ 37,42% năm 2001 lờn 42,24% năm 2006. Cơ cấu ngμnh cơng nghiệp đã phát triển theo h−ớng tích cực, cơng nghiệp chế biến vẫn đang chiếm một vai trị chủ lực trong ngμnh cơng nghiệp tỉnh Khánh Hịa, chiếm tỷ lệ trên 97% về gía trị sản xuất cơng nghiệp vμ đĩng gĩp đáng kể vμo kim ngạch xuất khẩu của ngμnh cơng nghiệp. Các ngμnh cơng nghiệp nh− chế biến thuỷ sản, chế biến nơng sản, dệt may, phụ liệu may... đã cĩ sự chuyển dịch đúng h−ớng phù hợp với xu thế khách quan lμ giảm dần thâm dụng lao động, từng b−ớc nâng cao gía trị gia tăng của sản phẩm, thực hiện chế biến tinh vμ đ−a kỹ thuật cơng nghệ vμo trong từng sản phẩm.

Thứ hai: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh bước đầu đĩ phỏt huy thế mạnh là sử dụng tốt nguồn nhõn lực và nguồn nguyờn liệu tại chỗ. Sản phẩm cụng nghiệp da dạng, gúp phần đỏp ứng nhu cầu của sản xuất và tiờu

dựng trong nước, một số sản phẩm mang tớnh cạnh tranh cao đĩ tham gia xuất khẩu sang cỏc nước.

Thứ ba: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh đĩ tạo cho ngành cụng nghiệp đúng gúp gần ẵ cho thu ngõn sỏch của tỉnh và hàng năm giải quyết từ 9.000 – 10.000 người lao động cú việc làm, gúp phần giải quyết vấn đề thất nghiệp, thiếu việc làm của tỉnh Khỏnh Hồ.

2.3.3.3 Nhửừng yếu kộm, bất cập :

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh cũn bộc lộ một số yếu kộm và bất cập sau đõy:

Một là: Mặc dự tổng sản phẩm cụng nghiệp cú xu hướng tăng lờn, song cũn chậm, chưa tận dụng triệt để tiềm năng, lợi thế về vị trớ địa lý, tài nguyờn thiờn nhiờn của tỉnh. Cho dù cĩ vị trí địa lý vơ cùng thuận lợi nh−ng ngμnh cơng nghiệp đĩng tμu, cơng nghiệp cảng biển, kinh tế hμng hải…ch−a đ−ợc đầu t− khai thác đúng mức. Tiềm năng về tμi nguyên thiên nhiên, tμi nguyên biển rất lớn nh−ng ch−a đ−ợc tận dụng khai thác cĩ hiệu quả kinh tế cao, hiện tại chỉ xuất thơ lμ chủ yếu ch−a đầu t− nhiều khoa học cơng nghệ cao vμo trong sản xuất, chế biến.

Hai là: Chuyển dịch cơ cấu trong ngành cụng nghiệp cũn chậm và chưa vững chắc, cụng nghiệp chưa phỏt triển tưng xứng với tiềm năng và thế mạnh của mỡnh. Chưa lựa chọn, xỏc định được cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, ngành cụng nghiệp ưu tiờn cho từng giai đoạn cụ thể.Vỡ thế định hướng, kế hoạch phỏt triển chưa khoa học, cũn bị động. Nguồn nguyờn liệu phục vụ cho ngành cụng nghiệp chế biến cũn thiếu hụt trầm trọng, nhất là nguyờn liệu chế biến thuỷ, hải sản và chế biến đường....

Ba là: Trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành cụng nghiệp chưa quan tõm và đặt trong mối quan hệ, liờn kết vựng. Vỡ thế cụng tỏc kờu gọi đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp từ nước ngồi cũn nhiều hạn chế. Khả năng thu hút nguồn vốn từ bên ngịai ch−a cao, qua hơn 10 năm nguồn vốn đầu t− trực tiếp từ n−ớc ngịai chỉ đạt 442 triệu USD. Cụng tỏc quy hoạch chưa được coi trọng nhất là quy họach cỏc khu, cụm

t− đổi mới đang lμ vấn đề nan giải. Cơng nghệ thơng tin ch−a đ−ợc ứng dụng nhiều vμo sản xuất kinh doanh vμ quản lý điều hμnh. Cơng nghiệp phục vụ cho nơng nghiệp, phục vụ cho du lịch, dịch vụ cịn yếu vμ thiếu, ch−a thật sự đáp ứng vμ lμ

động lực cho các ngμnh kinh tế nμy phát triển.

Một phần của tài liệu định hướng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh khánh hòa (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)