- Dung dịch chuẩn nội: Cân chính xác khoảng 100 mg terbutalin chuẩn cho vào bình định mức 100ml, hòa tan và thêm pha động vừa đủ đến vạch.
3.2.4. Phân tích số liệu thực nghiệm
3.2.4.1.Xác định các thông số DĐH:
Dựa vào ch−ơng trình phần mềm Kinetica version 4.4.1 và ch−ơng trình phần mềm Excel 5.0 để tính toán, xử lý kết quả thực nghiệm và xây dựng đ−ờng cong d−ợc động học.
- Tính các số liệu: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, độ lệch chuẩn t−ơng đối, khoảng tin cậy bằng ch−ơng trình phần mềm Excel 5.0.
- Ph−ơng trình hồi qui và hệ số t−ơng quan hồi qui giữa đáp ứng phân tích và nồng độ Amox (hoặc Clav) đ−ợc tính dựa vào ch−ơng trình phần mềm Excel 5.0.
- Nồng độ Amox và Clav trong huyết t−ơng đ−ợc tính dựa vào ph−ơng trình hồi qui xây dựng từ mẫu trắng cho thêm Amox và Clav chuẩn trong từng ngày phân tích.
- Xác định các thông số d−ợc động học [19], [23]:
AUC, Tmax , Cmax , T1/ 2 từ số liệu thực nghiệm nồng độ Amox và Clav trong huyết t−ơng theo thời gian của từng cá thể:
+ Cmax và Tmax lấy trực tiếp từ số liệu thí nghiệm.
+ AUC0 → t đ−ợc xác định gần đúng bằng cách tính diện tích hình thang.
+ AUCn →∞ = Cn / λz
Trong đó: Cn là nồng độ Amox (hoặc Clav) đo ở thời điểm lấy mẫu cuối cùng.
λz là hằng số tốc độ thải trừ đ−ợc xác định bằng độ dốc của đ−ờng thẳng biểu diễn logarit nồng độ Amox (hoặc Clav) trong huyết t−ơng theo thời gian tại 3 điểm cuối của pha thải trừ.
- Tổng AUC0 →∞ đ−ợc tính nh− sau: ∑− = + + ∞ − = − ì + + λ 1 0 1 1 0 ( ) ( ) 2 1n i z n i i i i C C C T T AUC
Trong đó: Ci là nồng độ hoạt chất trong huyết t−ơng ở thời điểm Ti. - T1/ 2: Thời gian bán thải
z T λ = ln2 2 / 1
- Đánh giá ảnh h−ởng của các yếu tố đến kết quả thực nghiệm:
+ảnh h−ởng của 4 nguồn biến thiên: trình tự, đối t−ợng thử thuốc, chế phẩm thuốc và giai đoạn thử đ−ợc đánh giá theo ph−ơng pháp thống kê phân tích ph−ơng sai.
+ Xác nhận không có hiệu ứng tồn l−u trong bố trí 2 giai đoạn theo test F.
3.2.4.2. Đánh giá TĐSH
Đánh giá TĐSH bằng ph−ơng pháp thống kê theo qui định của FDA [23] theo ph−ơng pháp hai test t một phía (two one – sided t tests) hay còn gọi là ph−ơng pháp “khoảng tin cậy 90%”. Các thông số AUC,
Cmax của chế phẩm thử T và chế phẩm đối chiếu R thu đ−ợc từ thiết kế chéo đôi đ−ợc chuyển dạng logarit và đ−a vào phân tích ph−ơng sai đối với các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả nh− yếu tố về nhóm, đối t−ợng, giai đoạn và chế phẩm thuốc.
Khoảng tin cậy 90% CI của tỷ lệ hai giá trị trung bình các thông số AUC, Cmax đối với chế phẩm thử T và chế phẩm đối chiếu R đ−ợc tính theo công thức sau:
N S n t CI = (àT − àR) ± (0,1; )ì 2ì2 Trong đó:
àT và àR : Giá trị trung bình thu đ−ợc từ mẫu T và mẫu R đã chuyển dạng logarit
t (0,1; n): Kết quả tra từ bảng Student t – test với bậc tự do n và mức ý nghĩa 0,1.
S: Căn bậc hai của bình ph−ơng sai số trung bình thu đ−ợc từ kết quả phân tích ph−ơng sai của thiết kế chéo đôi.
N: Số NTN
Xác định hai điểm giới hạn d−ới CI1 và trên CI2 của khoảng tin cậy. Nếu CI nằm trong khoảng ( 0,8; 1,25) thì chế phẩm thử T và chế phẩm đối chiếu R là TĐSH.
Phần 4: kết quả và bàn luận