Trong nghiên cứu của chúng tôi mối liên quan giữa MELDNa với MELD có tính tương quan rất chặt với r = 0,921 ( p < 0,001) theo phương trình y = 0,848 + 6,967, trong đó y là giá trị của MELDNa và x là MELD.
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy MELD đánh giá không chính xác tiên lượng xơ gan ở 15-20% các trường hợp trong đó có cổ trướng, có hạ natri máu. Hạ natri máu có liên quan đến HRS, cổ trướng và tử vong ở những bệnh nhân xơ gan mất bù. Kim và cộng sự đã phát triển MELD bằng cách thêm nồng độ natri huyết thanh vào thành mô hình mới MELDNa. MELDNa so với tiêu chuẩn của MELD dự báo tốt hơn nguy cơ tử vong trong số các ứng cử viên chờ ghép gan, 7% chờ đợi danh sách tử vong có thể được ngăn chặn nếu số điểm MELDNa được sử dụng để phân bổ gan. Các nghiên cứu cũng đã chứng minh bằng sự kết hợp của nồng độ natri huyết thanh điểm MELD, MELDNa có khả năng tiên lượng tốt hơn MELD. Trong nghiên cứu của chúng tôi kết quả cũng cho thấy MELDNa có giá trị tiên lượng tốt hơn MELD.
KẾT LUẬN
Với kết quả ban đầutrên 108 bệnh nhân xơ gan nặng Child-Pugh C chúng tôi rút ra một số kết luận như sau :
1. Chỉ số MELDNa ở bệnh nhân xơ gan
Điểm MELDNa trung bình ở nhóm bệnh nhân xơ gan trong nghiên cứu của chúng tôi là : 26,67 ± 6,47.
Điểm MELDNa ở nhóm BN tử vong sau 7 ngày (31,69 ± 6,15) và 3 tháng (30,06 ± 5,562) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm BN sống sót sau 7 ngày (24,82 ± 5,57) và 3 tháng ( 23,85 ± 5,819) với p < 0,001.
Ngưỡng cắt MELDNa (cut-off) tiên lượng 7 ngày là 31,5 với AUROC = 0,793 ,độ nhạy 51,7% , độ đặc hiệu 92,4%. giá trị dự báo dương tính 71,4% , giá trị dự báo âm tính là 83,9%.
Ngưỡng cắt MELDNa (cut-off) tiên lượng 3 tháng là 25,5 với AUROC = 0,773 ,độ nhạy 81,6% , độ đặc hiệu 57,6%. giá trị dự báo dương tính 61,54% , giá trị dự báo âm tính là 79,09%.
Chỉ số MELDNa có liên quan đến biến chứng của xơ gan :
Điểm MELDNa ở bệnh nhân xơ gan có HRS cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không có HRS (32,95 ± 6,27 so với 25,15 ± 5,57 ; p < 0,001)
Điểm MELDNa ở bệnh nhân xơ gan cóNTDCT cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không có NTDCT (25,57 ± 5,286 so với 22,08 ± 6,084; p = 0,019)
Điểm MELDNa ở bệnh nhân xơ gan có XHTH thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không có XHTH (20,91 ± 6,321 so với 24,23 ± 7,125 ; p =0,018)
2. Chỉ số MELDNa với bảng phân loai Child-Pugh.
1. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2000) “xơ gan” Bệnh học
nội tập II , Nhà xuất bản y học , Tr : 180-189.
2. Anand BS (1999) “cirrohosis of liver” Western journal Medicine, Vol 171 , P : 110-115
3. Nguyễn Xuân Huyên (2000), “Xơ gan”, Bách khoa thư bệnh học tập III, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, Tr 549-552.
4. Perkins J (2006) . “Liver tranplantation woldwide”. Liver Transpl; 12:
159-62.
5. Đào Văn Long , (2002) “ Điều trị xơ gan” . Điều trị học nội khoa. Nhà
xuất bản y học . Tr :151-153
6 Vũ Bích Thảo (2007). Tìm hiểu sự chênh lệch nồng độ albumin máu
và dịch màng bụng ở bệnh nhân xơ gan cổ trướng tại khoa tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai. Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa.Đại học y Hà Nội.
7. Ho YP, Chen YC, Yang C, et al (2004) : “Outcome prediction for
critically ill cirrhotic patients : a comparison of APACHE II and Child- Pugh scoring systems”. J Intensive Care Med; 19 : 105-10.
8 Durand F, Valla D (2008) : “Assessment of Prognosis of cirrhosis” .
Semin Liver Dis: 28(1) : 110-122.
9. Huo TI, Lin HC , Wu JC, et al (2006) : “Proposan of a modified
Child-Turcotte-Pugh scoring system and comparison with the model for end-stage liver disease for outcome prediction in patients with cirrhosis”. Liver Transpl; 12: 65-71.
10 Ripoll C , Banares R , Rincon D, et al (2005). “Influence of hepatic
venous pressure gradient on the prediction of survial of patients with cirrhosis in the MELD Era”. Hepatology; 42:793-801.
outcome in decompensated cirrhosis”. Scand J Gastroenterol; 39:1149-53. 12. Sumskiene J, Kupcinskas L, Pundzius J, Sumskas L (2005).
“Prognostic factors for short and long-term surviral in patients selected for liver transplantation”. Medicina ( Kaunas): 41: 39-46.
13. Yoneyama K, Taniguchi H, Kiuchi , et al (2004). “Prognostic index
of liver cirrhosis with ascites with and without hepatocellular carcinoma”. Scand J Gastroenterol; 39 : 1272-9.
cox’s regression model”. Hepatology; 3:889.
14. Zauner CA, Apsner RC, Kranz A, et al (1996). “Outcome prediction
for patients with cirrhosis of the liver in a medical ICU : A comparison of the APACHE scores and liver-speccific scoring systems”. Intensive Care Med ; 22:559-63.
15 Phan Thị Thu An (2002) : “ sinh lý bệnh chức năng gan”. Sinh lý
bệnh học. Nhà xuất bản y học , Tr : 372-391.
16. Abad-Lacruz A , Cabre E, Gonzalez-Huix F , et al (1992) : “Routine
tests of renal function, alcoholism, and nutrition improve the prognostic accuracy of Child-Pugh score im nonbleeding advanced cirrhotics” . Am j Gastroenterol : 88 : 382-7.
17. Caniel K. Podosky, Kurt J. Isselbacher-Nguyễn Văn Tiệp (2000), “Bệnh gan và liên quan đến uống rượu và xơ gan”, Các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập III, nhà sản xuất Y học Hà Nội Tr 958-978. 18. Tacke F, Fiedler K, et al (2007) “A simple clinical score predicts high
risk for upper gastrointestinal hemorrhages from varices in patients with chronic liver diseasis”. Scald J Gastroenterol; 42(3): 374-82.
Am Gastroenterol . ; 88: 388-392.
20. Mesquita MA, Balbino EP, Albuquerque RS, et al (1997).
“Ceftiaxone in the treatment ò spontaneous bacterial pẻitonitis”. Ascitic fluid polymorphonuclear count response and short-term prognosis. Hepatogastroenterology.; 44: 1276-1280.
21. Song HG, Lee HC, Joo YH, et al (2002). “Clinical and microbiological characteristics of spontaneous bacterial peritonitis (SBP) in a recent five year period”. Taehan Kan Hakhoe Chi.;8:61-70.
22. Such J , Runyon BA (1998). “Spontaneous bacterial peritonitis”. Clin
Infect Dis. 27: 669-674.
23. Francesco Salerno, Alexander Gerbes, Pere Ginès, Florence Wong, Vicente Arroyo. “Diagnosis, prevention and treatment of hepatorenl
syndrome in cirrhosis”. Gut 2007; 56:1310-1318.
24. Blei Andres T, Cordoba juan (2001). “ Hepatic encephalopathy”. The
American Journal of Gastroenterology. Vol 96 No 7, P : 1968-1976. 25. Krige JEJ , Beckingham IJ (2001). “ Portal hypertention-2 . Ascite,
encephalopathy, and other condition” , BMJ, Vol 322, P : 416-418. 26. Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ “Bài giảng sách giáo khoa
nội khoa tập II (2004)”, Chương tiêu hóa, nhà xuất bản Y học Hà Nội. 27. Đào Văn Long (2002), Bệnh học tiêu hóa, nhà xuất bản Y học Hà Nội,
Tr 214-217.
28. Runyon Bruce A (1994) “Care of patients with ascites”. NEHM, Vol
330 Number 5, P : 337-342.
29. Đặng Thị Kim Oanh (2007) “Điều trị xơ gan mật tiên phát” điều trị
Philadelphia, USA : W.B.Saunders : 50-8.
32. Pugh R, Murray-lyon I, Dawson J (1973). “transection of the
oesophagus for bleeding oesophageal varices”. Br J Surg : 60:646-9. 33. Chan CW, Gunsar F, Feudjo M, et al (2005) : “Long-term
ursodeoxycholic acid therapy for primary biliary cirrhosis : A follow- up to 12 year”. Aliment Pharmacol Ther; 21:217-26.
34. Gluud C, Christensen E (2002): “Ursodeoxycholic acid for primary
biliary cirrhosis”. Cochrane Database Syst Rev; (1): CD000551.
35. Kovacs M, Wong A, MacKinnon K (1994) “Assessment of the
validity of the INR system for patients with liver impairment”. Thromb Haemost 1994; 71: 727-30.
36. Robert A, Chazouilleres O (1996). “Prothrombin time in liver failure:
time, ratio, activity percentage, or Internation Normalized Ratio?” Hepatology; 24: 1392-4.
37. Cooper G, Bellamy P, Dawson N (1997) : “A prognostic model for
patients wiyh end-stage liver disease”. Gastroenterology; 113: 1278-88. 38. Malinchoc M , Kamath PS , Gordon FD ,et al (2000) “A model to
predict poor survial in patients undergoing transjugular intrahepaic portosystemic shunt” HEPATOLOGY : 31 : 864-871.
39. Kamath PS, Wiesner RH, Malinchoc M, et al. A model to predict survival
in patients with end-stage liver disease. Hepatology 2001;33:464-470
40. Wiesner R, Edwards E, Freeman R, et al (2003). “Model for end-
stage liver disease (MELD) and allocation of donor livers”. Gastroenterology; 124: 91-6
to liver transplantationHepatology : 41 : 1282-1289.
42. Evans LT, Kim WR, Poterucha JJ , Kamath PS (2003):
“Spontaneous bacterial peritonitis in asymptomatic outpatients with cirrhosis ascites”. Hepatology: 37: 897-901.
43. Said A , Williams J, et al (2004) . “Model for end stage liver disease
score predicts mortality across a broad spectrum of liver disease” J Hepatol; 40 : 897-903.
44. Kim R , Biggins SW, Kremers WK , et al (2008). “ Hyponatremia
and mortality among patients on the liver transplan waiting list”. New Engl J Med : 359: 1018-1026.
45. Ginès P, Arroyo V, Quintero E, et al (1987): “Comparison of
paracentesis and diuretics in the treatment of cirrhotics with tense ascites” . Gastroenterology; 93: 234-241.
46. Francoz C, Belghiti J, Vilgrain, et al (2005): “Splanchnic vein
thrombosis in candidates for liver transplantation : Usefulness of screening and anticoagulation”. Gut; 54: 691-697
47. Heuman DM, Mihas AA, Habib A, et al (2007): MELD-XI: a rational approach to sickest first liver transplantation in cirrhotic patients requiring anticoagulant therapy”. Liver Tranpls 2007; 13:30-37.
48 . Maddrey W, Boitnott J, Bedine M, et al (1978) . “corticosteroid
therapy of alcoholic hepatitis”. Gastroenterology; 75: 193-199.
49. Seth M, Riggs M, Patel T (2002). “Utility of the Mayo end-stage liver
disease (MELD) score in assessing prognosis of patients with alcoholic hepatitis”. BMC Gastroentrrol; 2:2.
hospitalize adults”. Chst, 100: 1619-1636.
51. Foreman M, Mannino D, Moss M (2003) : “Cirrhosis As A Risk
Factor For Sepsis and Death. Analysis of the National Hospital Discharge Survey”. Chest : 124: 1016-1020.
52. Yu Y, Aloba L (2006). “Pridicting prognosis among cirrhotic patients :
Child-Pugh verus APACHE III verus MELD scoring systems”. Phil J Gastroenterol; 2 : 19-24.
53. Cardenas A , Gines P, Uriz J et al (2001) : “ Renal failure after upper
gastrointestinal bleeding in cirrhosis :Incidence , clinical course, predictive factors, and short-term prognosis”. Hepatology: 34: 671-6. 54. Fraley DS, Burr R, Bernardini J, et al (1989): “Impact of acute renal
failure on mortality in end-stage liver disease with or without transplantation”. Kidney Int; 54: 518-24.
55. Bellomo R, Ronco C, Kellum J, et al (2004) “ Acute Dialysis Quality
Initiative Workgoup. Acute renal failure-definition, outcome measures, animal models, fluid therapy and information technology needs” : The Second International Consensus Conference of the Acute Dialysis Quality Initiative (ADQI) Group. Crit. Care: 8 : R204-12.
56. Cholongitas E , Calvaruso V, Senzolo M et al (2009) : “ RIFLE
Classification as Predictive Factor of Motality in patients with Cirrhosis Admitted to Intensive Care Unit”. J Gastroenterol Hepatol : 24(10): 1639- 1647.
57. Poynald T , et al (1984) : “Prognosis value of total serium billirubin /y-
glutamyl transpeptidase ratio in cirrhosis patients”. Hepatology; 4: 432. 58. Cox DR (1972) : “Regression model and life tables”. J Roy Statistic
60. Weissberg JI , et al (1984): “ Survival in chronic hepatitis B”. An
analysis of 379 patients. An Intern Med; 101;613.
61. Tsuji Y , Koga S, Ibayashi H, et al (1987). “Prediction of the
prognosis of liver cirrhosis in Japanese using Cox’s proportional hazard model”. Gastroenterol Jnp. Oct;22(5): 599-606.
62. Chalasani N, Clark WS, Martin LG, et al (2000) “ Derterminants of
mortality in patients with advanced cirrhosis after transjugular intrahepatic portosystemic shunting ” . Gastroenterology : 118 : 138-44.
63 . Freeman RB Jr, Wiesner RH, Harper A, et al. The new liver
allocation system: moving toward evidence-based transplantation policy. Liver Transpl 2002;8:851-858
64. Wiesner RH, McDiarmid SV, Kamath PS, et al. MELD and PELD:
application of survival models to liver allocation. Liver Transpl 2001;7:567-580
65 . Gines A, Escorsell A, Gines P, et al. Incidence, predictive factors, and
prognosis of the hepatorenal syndrome in cirrhosis with ascites. Gastroenterology 1993;105:229-236.
66. Porcel A, Diaz F, Rendon P, Macias M, Martin-Herrera L, Giron- Gonzalez JA. Dilutional hyponatremia in patients with cirrhosis and
ascites. Arch Intern Med 2002;162:323-328.
67 . Arroyo V, Colmenero J. Ascites and hepatorenal syndrome in
cirrhosis: pathophysiological basis of therapy and current management. J Hepatol 2003;38:Suppl 1:S69-S89.
68 . Cosby RL, Yee B, Schrier RW. New classification with prognostic
cirrhotic patients. Dig Liver Dis 2000;32:605-610.
70. Fernandez-Esparrach G, Sanchez-Fueyo A, Gines P, et al. A
prognostic model for predicting survival in cirrhosis with ascites. J Hepatol 2001;34:46-52
71. Llach J, Gines P, Arroyo V, et al. Prognostic value of arterial
pressure, endogenous vasoactive systems, and renal function in cirrhotic patients admitted to the hospital for the treatment of ascites. Gastroenterology 1988 ; 94:482-7
72 . Shear L, Kleinerman J, Gabuzda GJ. Renal failure in patients with
cirrhosis of the liver. I. Clinical and pathologic characteristics. Am J Med 1965;39:184-198
73 Earley LE, Sanders CA. The effect of changing serum osmolality on
the release of antidiuretic hormone in certain patients with decompensated cirrhosis of the liver and low serum osmolality. J Clin Invest 1959;38:545-550
74. Arroyo V, Rodes J, Gutierrez-Lizarraga MA, Revert L. Prognostic
value of spontaneous hyponatremia in cirrhosis with ascites. Am J Dig Dis 1976;21:249-256
75 . Ruf AE, Kremers WK, Chavez LL, Descalzi VI, Podesta LG, Villamil FG. Addition of serum sodium into the MELD score
predicts waiting list mortality better than MELD alone. Liver Transpl 2005;11:336-343
76. Heuman DM, Abou-Assi SG, Habib A, et al. Persistent ascites and low serum sodium identify patients with cirrhosis and low MELD scores who are at high risk for early death.Hepatology 2004;40:802-810
for liver transplantation. Hepatology 2005; 41 ;32-39
78 . Biggins SW, Kim WR, Terrault NA, et al. Evidence-based
incorporation of serum sodium concentration into MELD. Gastroenterology 2006;130:1652-1660
79. Wijdicks EF, Blue PR, Steers JL, Wiesner RH. Central pontine myelinolysis
with stupor alone after orthotopic liver transplantation. Liver Transpl Surg 1996;2:14-16
80 . Bronster DJ, Emre S, Boccagni P, Sheiner PA, Schwartz ME, Miller CM. Central nervous system complications in liver transplant recipients --
incidence, timing, and long-term follow-up. Clin Transplant 2000;14:1-7 81. Abbasoglu O, Goldstein RM, Vodapally MS, et al. Liver transplantation in
hyponatremic patients with emphasis on central pontine myelinolysis. Clin Transplant 1998;12:263-269
82. Londono M, Guevara M, Rimola A, et al. Hyponatremia impairs early
posttransplantation outcome in patients with cirrhosis undergoing liver transplantation. Gastroenterology2006;130:1135-1143
83 . Dawwas MF, Lewsey JD, Neuberger JM, Gimson AE. The impact
of serum sodium concentration on mortality after liver transplantation: a cohort multicenter study. Liver Transpl 2007;13:1115-1124
84. Gerbes AL, Gulberg V, Gines P, et al. Therapy of hyponatremia in cirrhosis with a vasopressin receptor antagonist: a randomized double- blind multicenter trial.Gastroenterology 2003;124:933-939
85. Wong F, Blei AT, Blendis LM, Thuluvath PJ. A vasopressin receptor
antagonist (VPA-985) improves serum sodium concentration in patients with hyponatremia: a multicenter, randomized, placebo-controlled trial. Hepatology 2003;37:182-191
prothrombin time results for model for end-stage liver disease calculation. Hepatology 2007;46:520-527
87 . Bellest L, Eschwege V, Poupon R, Chazouilleres O, Robert A. A modified international normalized ratio as an effective way of prothrombin time standardization in hepatology.Hepatology 2007;46:528-534
88 Trotter JF, Brimhall B, Arjal R, Phillips C. Specific laboratory
methodologies achieve higher Model for Endstage Liver Disease (MELD) scores for patients listed for liver transplantation.Liver Transpl 2004;10:995-1000
89 . Trotter JF, Olson J, Lefkowitz J, Smith AD, Arjal R, Kenison J.
Changes in international normalized ratio (INR) and model for endstage liver disease (MELD) based on selection of clinical laboratory. Am J Transplant 2007;7:1624-1628.
90. Thomas Sersté, Thierry Gustot, Pierre-Emmanuel Rautou, et al .
Severe hyponatremia is a better predictor of mortality than MELDNa in patients with cirrhosis and refractory ascites. Journal of Hepatology 2012 vol.57 / 274-280.
91. M.Somsouk, J.Guy, S.W.Biggins, E.Vittinghoff, M.A.Kohn, J.M.Inadomi. Asctes improver upon plus serum sodium Model for End-
stage Liver Disease (MELD) for predicting mortality in patients with advanced liver disease. Aliment Pharmacol Ther. 2009;30(7): 741-748. 92. Brianna E. Vaa, BA, Sumeet K. Asrani, et all. Influence of serum
sodium on MELD-Based survival prediction in alcoholic hepatitis. Mayo Clin Proc. 2011 January ; 86(1) : 37-42.
syndrome in cirrhosis”. Gut 2007; 56:1310-1318.
94. Đặng Thị Kim Oanh (2002). Nghiên cứu hình ảnh nội soi và mô bệnh
học của niêm mạc dạ dày thực quản ở bệnh nhân xơ gan. Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
95. Gotthardt D, Weiss KH, Zahn A, et al (2009): “Limitations of the
MELD Score in Predicting Mortality or Need for Removal from Waiting List in Patients Awaiting Live”. BMC Gastroenterology; 9:72. 96. Nguyễn Thị Mai Hương (2011). Nghiên cứu chỉ số MELD trong tiên
lượng bệnh nhân xơ gan. Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 97. P Angeli , F Wong , H Watson, et al (2006), "Hyponatremia in
cirrhosis: Result of a patient population servey", Hepatology. 44: p. 1535-1542.
98. S Shaik, S Khalid, M Gomo(2010), "Frequency Of Hyponatraemia
And Its Influence On Liver Cirrhosis Related Complications", J Pak Med Assoc. 60(2): p. 116 - 120.
99. MD Fabiolla S , MD Sammy S, NP Traci K(2009), "Refractory
ascites: pathogenesis, clinical impact, management", Gastroenterology & Hepatology. 5(9): p. 647-655.
100. Kim JH, Lee JH, Lee SH, et al. “ The Association Between the