Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng giống ựậu tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương triển vọng thích hợp trồng 3 vụ tại đồng bằng sông hồng (Trang 69 - 95)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.4.2.Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng giống ựậu tương

tương vụ Hè

Số quả 1 hạt trên cây của các dòng giống ựậu tương ở vụ Hè dao ựộng từ 3,3 Ờ 5,7 quả. Dòng F160 có số quả 1 hạt ắt nhất, dòng F45 có số quả 1 hạt nhiều nhất, ựối chứng DT84 có số quả 1 hạt là 3,8 quả, đT12 là 3,4 quả, các dòng F167, F177, F260, F287 có số quả 1 hạt ắt hơn DT84, các dòng còn lại như F260, F33, F35Ầ có số quả 1 hạt nhiều hơn DT84.

Số quả 3 hạt trên cây của các dòng giống ựậu tương dao ựộng từ 3,7 Ờ 7,7 quả, nhiều quả 3 hạt nhất là F47 và ắt nhất là F266, đT12 có 5,3 quả, DT84 có 5,7 quả. Các dòng F33, F35, F42, F45, F47, F49 có số quả 3 hạt nhiều hơn DT84, còn lại F160, F167, F177, F260Ầ có số quả ắt hơn DT84.

Tổng số quả chắc trên cây của các dòng, giống ựậu tương dao ựộng từ 27,4 - 39,3 quả, nhiều nhất F47 và ắt nhất đT12, DT84 có 29,7 quả, dòng F33, F35, F42, F45, F47, F49 có tổng số quả nhiều hơn DT84, các dòng còn lại ắt quả hơn DT84.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61 Bảng 3.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng giống ựậu

tương vụ Hè tại Song Phượng Ờ đan Phượng Ờ Hà Nội

TT Dòng/ giống Quả 1 hạt (quả) Quả 3 hạt (quả) Tổng số quả chắc (quả) Khối lượng 1000 hạt (gam) Năng suất hạt khô/ ô (kg/ô) Năng suất thực thu (tạ/ha) 1 DT84 (đ/c1) 3,8bc 5,7bc 29,7b 178b 2,20 25,86c 2 đT12 (đ/c2) 3,4c 5,3c 27,4b 162b 1,85 21,77d 3 F160 3,3c 4,1e 30,1b 183ab 2,22 26,12c 4 F167 3,9bc 4,7d 28,7b 169c 1,98 23,31d 5 F177 3,6bc 4,3d 29,4b 168c 1,96 23,09d 6 F260 3,5bc 4,4d 30,1b 186a 2,32 27,28c 7 F266 4,1b 3,7e 29,6b 169c 1,98 23,25d 8 F287 3,4c 4,4d 28,6b 184a 2,13 25,06cd 9 F854 3,9bc 3,9e 29,8b 167c 1,95 22,99d 10 F33 5,3a 6,1b 36,8a 178b 2,70 31,78b 11 F35 5,4a 6,4b 36,2a 182ab 2,69 31,66b 12 F42 5,6a 7,2a 36,9a 178b 2,64 31,00b 13 F45 5,7a 6,9b 38,4a 179b 2,78 32,71ab 14 F47 5,5a 7,7a 39,3a 179b 2,95 34,71a 15 F49 5,3a 7,6a 37,8 a 181ab 2,87 33,76ab CV% 8,8 5,8 8,0 2,5 4,8 LSD0,05 0,6 0,5 4,3 4,0 2,23

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62 Khối lượng 1000 hạt của đT12 là nhỏ nhất 162 g, lớn nhất là F260 là 186 g, DT84 có khối lượng 1000 hạt là 178 g. Các dòng F167, F177, F854 có khối lượng nhỏ hơn DT84, dòng F33, F42 có khối lượng 1000 hạt bằng DT84, các dòng còn lại có khối lượng 1000 hạt lớn hơn DT84.

Năng suất thực thu của các dòng giống ựậu tương ở vụ Hè dao ựộng từ 21,77 Ờ 34, 71 tạ/ha, thấp nhất là đT12 và cao nhất là F47. Ở ựộ tin cậy 95%, các dòng F160, F260, F287 có năng suất không khác biệt so với DT84, Các dòng F33, F35, F42, F45, F47, F49 có năng suất vượt trội hơn so với DT84, các dòng còn lại có năng suất nhỏ hơn DT84.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

1) Các dòng ựậu tương có ựặc ựiểm sinh trưởng chia thành 2 nhóm:

- Nhóm ngắn ngày (thời gian sinh trưởng ngắn hơn DT84), thấp cây (35,1 Ờ 36,4 cm ở vụ Xuân, 40, 1 Ờ 44,4 cm vụ Hè), phân cành ắt (2,2 Ờ 2,6 cành vụ Xuân, 3,3 Ờ 3,7 cành vụ Hè), gồm có các dòng: F160, F167, F177, F260, F266, F287, F854 .

- Nhóm dài ngày (thời gian sinh trưởng dài hơn DT84), cao cây (57,7 Ờ 60,2 cm vụ Xuân, 72,6 Ờ 74,7 cm vụ Hè), phân cành nhiều (4,3 Ờ 4,7 cành vụ Xuân, 5,4 Ờ 5,7 cành vụ Hè) gồm có các dòng còn lại như F33, F35, F42, F45, F47, F49 .

2) Các dòng ựậu tương mới ựều nhiễm nhẹ các loại sâu bệnh hại, trong ựó dòng F260 và F47có khả năng chống chịu là tốt nhất, nhiễm nhẹ các loại bệnh hại (ựiểm 1).

3) Qua 2 vụ tuyển chọn, nghiên cứu, ựánh giá thắ nghiệm chúng tôi xác ựịnh ựược 2 dòng ựậu tương triển vọng nhất, chống chịu tốt nhất với các loại sâu bệnh hại và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận, có thể trồng 3 vụ/năm tại ựồng bằng sông Hồng là F260 có thời gian sinh trưởng (92 ngày vụ Xuân và 83 ngày vụ Hè) ngắn hơn DT84 (95 ngày vụ Xuân và 86 ngày vụ Hè) nhưng năng suất ựạt 23,93 tạ/ha ở vụ Xuân tương ựương DT84 và ựạt 27,28 tạ/ha ở vụ Hè cao hơn DT84, dòng F47 có thời gian sinh trưởng (112 ngày vụ Xuân và 98 ngày vụ Hè) dài hơn DT84 nhưng năng suất vượt trội hơn so với DT84, ựạt 31,27 tạ/ha ở vụ Xuân và 34,71 tạ/ha ở vụ Hè.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

4.2. đề nghị

1) Do thời gian thực hiện ựề tài có hạn, tôi ựề nghị tiếp tục nghiên cứu ựánh giá các dòng ựậu tương mới năng suất cao, trồng ựược 3 vụ/năm tại ựồng bằng sông Hồng.

2) Tiến hành thử nghiệm sản xuất các dòng ựậu tương triển vọng F260 và F47, ựồng thời xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh ựể mở rộng sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1.Nguyễn Thị Bình (2008), Nghiên cứu xác ựịnh vật liệu kháng bệnh và ứng dụng

chất kắch kháng cho cây lạc và ựậu tương, Báo cáo nghiệm thu ựề tài nghiên cứu khoa học năm (2005-2007), Hà Nộị

2.Vũ đình Chắnh, Trần đình Long và đoàn Thị Thanh Nhàn (1994), đặc ựiểm một số dòng giống ựậu tương ngắn ngày có triển vọng, Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa Trồng trọt, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.38-41.

3.Hà Văn Chiến, Rie Nishiyama,1 Yasuko Watanabe et al., ỘCharacterization of the Newly Developed Soybean Cultivar DT2008 in Relation to the Model Variety W82 Reveals a New Genetic Resource for Comparative and Functional Genomics for Improved Drought ToleranceỢ,BioMed Research International.

Volume 2013, Article ID 759657, 8 pages. 10/2012.

4.Ngô Thế Dân, Trần đình Long, Trần Văn Lài, đỗ Thị Dung và Phạm Thị đào

(1999), Cây ựậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Lê Song Dự, (1986), Kỹ thuật lai huux tắnh ựậu tương, Tạp chắ Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp 1/1986, Tr: 22-25.

6.Bùi Tường Hạnh (1997), đỗ tương với phụ nữ luống tuổị Bào khoa học và ựời sống số 51 ra ngày 16-22/12/1997.

7.Nguyễn Tấn Hinh, Vũ Tuyên Hoàng (1990), Nghiên cứu sự di truyền và khả năng kết hợp của một số tắnh trạng số lượng ựậu tương, Nghiên cứu cây lương

thực và cây thực phẩm (1986 -1990), Viện Cây lương thực Ờ cây thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.151-153.

8.Nguyễn Huy Hoàng (2011), Bài giảng Tin học chuyên ngành cho học viên Cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

9.Vũ Tuyên Hoàng và cs (1983), Chọn giống ựậu tương bằng phương pháp lai hữu tắnh, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

10.Vũ Tuyên Hoàng và đào Quang Vinh (1984), Biến ựộng của một số tắnh trạng

số lượng ở các giống ựậu ăn hạt qua các ựợt gieo trồng tại đồng bằng sông Hồng, Tuyển tập Kết quả nghiên cứu về Cây lương thực và cây thực phẩm, Tập

1 (1978-1983), NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

11.Lê độ Hoàng, đặng Trần Phú, Nguyễn Uyển Tâm, Nguyễn Xuân (1977), Tư

liệu về cây ựậu tương, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tr:287-320.

12.Nguyễn Văn Luật (1997), Tắnh mẫn cảm với chu kỳ ánh sáng và công tác chọn

giống ựậu tương, Tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp.

13.Trần đình Long (1997), Chọn giống cây trồng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

14.Trần đình Long, Mai Quang Vinh, và các đồng tác giả, Nghiên cứu và phát triển bộ giống ựậu tương thắch ứng vùng sinh thái và thắch ứng rộng 3 vụ năng suất cao, chất lượng tốt, Kỷ yếu kỷ niệm 60 năm thành lập Viện KHNN VN 1962 Ờ 2012, Hà Nội, 2012.

15. đoàn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ đình Chắnh, Nguyễn Thế Côn,

Lê Song Dự và Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Bộ

Giáo dục và đào tạo, Hà Nộị

16.Niên giám thống kê 2012 (2012), Tổng cục thống kê, NXB Thống kê, Hà Nộị

17.Nguyễn Công Tạn ,đậu tương: Cây thực phẩm quý nhất của loài người, Trung tâm Khuyến nông Hà Tây xuất bản, 2006.

18.Chu Văn Tiệp (1981), Phát triển cây ựậu tương thành cây trồng có vị trắ sau cây lúa, Thông tin chuyên ựề, Hà Nộị

19.Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

20.Mai Quang Vinh và cs (2000), Kết quả 20 năm ứng dụng xử lý ựột biến trong

chọn tạo giống ựậu tương (Glycine max (L.) Merr.) tại Viện Di truyền Nông nghiệp, Hội thảo lần thứ 8 về chọn tạo giống cây trồng ựột biến và việc sử dụng

hiệu quả các tác nhân ựột biến vật lý/hóa học, Hà Nộị

21.Mai Quang Vinh và CS (2005), Thành tựu 20 năm (1984-2004) nghiên cứu và

phát triển bộ giống ựậu tương năng suất cao, thắch ứng rộng, chất lượng tốt (DT84, DT96, DT55-AK06, DT99, DT94, DT95, DT83) của Viện Di truyền Nông nghiệp, Tuyển tập ỘGiải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam

và Giải thưởng WIPO năm 2005, Bộ KHCN Ờ Liên hiệp các Hội KH và KT Việt Nam, Hà Nội, Tr.137-140. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22.Mai Quang Vinh, Phạm Thi Bao Chung et al, Curent Status and Research Direction of Induced Mutation Application to Seed crops Improvement in Vietnam, In Induced Plant Mutations in the Genomics Era, Edited by Q.ỴShụ

Joint FAO/IAEA ProgrammẹRome, Tr. 339-341 (2009).

23.Mai Quang Vinh và CS, Các báo cáo công nhận giống DT84, DT90, DT96, DT99, DT2001, DT2008, DT83, DT94, DT95, AK06, DT02, DT08 tại các Hội ựồng khoa học Bộ NN-CNTP, Bộ NN-PTNT từ 1994 Ờ 2011.

24.Mai Quang Vinh, Lê Thị Ánh Hồng và CS, Kỹ thuật gieo trồng các giống ựậu

tương mới, NXN Nông nghiệp, Hà Nội, 2012. 126 tr.

Tài liệu nước ngoài

25.AVRDC Ờ Top (1992), Training report, Kasetsart Ờ Thailand.

26.Baradjanegara ẠẠ and Umar Lukman (1986), Evaluation of early and late maturing soybean mutants, Improvẹ Grain Leg. Prọ Workshop, Pullwon, Wash, 1-5 July, Viennạ

27.C.R. Bhatia, K. Nichiterlein and M. Maluszynski (1999), Oilseed Cultivars Developed from Induced Mutations and Mutations Altering Fatty Acid Composition, Mutation Breeding Nọ11. 12/1999, pp: 3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

28.Gautam P.L. and Singh H.B. (1977), Analysis of character association in soybean, Crop. Improve, 4(2), pp.184-190.

29.Hinson K. (1977), Soybean production in the tropics, Food and Agriculture

Organisation of the United Nation, Romẹ

30.H.Nakagawa (2008), Mutation breeding, status quo and future, Techno

Innovation 68, pp: 6-12 (In Japanese).

31.Hymowitz and Newell C.Ạ(1981) ), Taxonomy of the genus glycine

domestication and used of soybean, Econ, Bot (35), pp.272-288.

32.ICRISAT (1987), Coordination of grain legumes research in Asia, Sum.Proc.

of the rev, and plan. Meeting for Asian, Reg.Res. on Grain legumes, 16-18 Dec, 1985, ICRISAT Center, Indiạ

33.Johnson H.W, Bernard R.L, (1967), Genetics and breeding soybean , the

soybean: genetics breeding physiology nutrition, management, New York- London, pp: 5-52.

34.Johnson H.W., Robinson H.F. and Comstock R.Ẹ (1955), Genotype and phenotype correlation in soybeans and theirs implications in selection,

Agron.J.,47, pp.477-483.

35.Judy W.H. and Jackobs J.Ạ (1979), Irrigated soybean production in Arid and semi Ờ Arid region, Proceeding of conference held in Cairo Egypt, 31 Agu -6

Sep, 1999.

36.Kaw R.N. and Menon P. (1972), Association between yield and components in

soybean, Indian J. Genet, 32 (2).

37.Lowell D.H, (1975), World soybean research, Proceeding of Intentional

symposium on soybean, held in Illinois USA, Aug-1975.

38.Malhotra R.S., Singh K.B. and Dhaliwal H.S. (1972), Correlation and path coefficient analyses in soybean [Glycine max (L.) Merr.], Indian J. of Agr. Scị, 42(1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39.Malhotra R. S. (1973), Genetic variability and discriminate function in soybean, Madres Agr. J., 60 (4), pp.225-228.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

40.Manzoor Ahmad Ạ B. and Karam Khan Kaleri (1971), Correlation in studies in soybean, Agriculture Pakistan, 22 (2), pp.155-163.

41.Morse, W.J (1950), History of soybean production, In: Markley, K.S, Soybean and soybean products, Vo;.ỊInterscience publshers, Inc, New York London, pp.3-59.

42.Miku M. G. (1970), The variability and heritability of certain economically important biological characters in varieties of soybean, Bul. Akad. Stiince RSS

Mold. Ser. Biol. I Khim, N., 3, pp.39-43.

43.Shibles R. (1995), World soybean Research conference 3, Boulder, USẠ

44.Singh B.D. (1990), Plant Breeding, New Delhị

45.Surlan Momirovic Gordans (1987), Geneticke fenotipske korelacije morfoloski, ỘBiohemijskih osobins razlicitih sorti soje [glycine max (L). Merr.], Poljopr. Znan. Smotra, (76-77), pp. 5-17.

46.Weber C.R. (1962), A quite guide for height soybean yield, Iowa st. Univ. Scị Technol. Coop. Ext. Serv., 4.

47.Whigham D,H, (1983), Potentialproductivity of yield crops under difference environment, IRRI Philippinnes, pp:205-225.

48.Yang W. (1993), Relationship between spacing and yield of soybean, Training report AVRDC Ờ ARC, Kasetrart University, Thailand.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70

MỤC LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Ruộng thắ nghiệm vụ Xuân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72

Số liệu xử lý vụ Xuân -2012

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE CCH1 16/ 1/13 17: 0

--- :PAGE 1

VARIATE V003 CAO CAY

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 2.56534 1.28267 0.17 0.843 3 2 GIONG$ 14 10709.6 764.969 103.26 0.000 3 * RESIDUAL 28 207.436 7.40843 --- * TOTAL (CORRECTED) 44 10919.6 248.172 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE Đ?T FILE CCH1 16/ 1/13 17: 0

--- :PAGE 2

VARIATE V004 ĐOT

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .517333 .258667 1.12 0.340 3 2 GIONG$ 14 296.488 21.1777 92.04 0.000 3 * RESIDUAL 28 6.44268 .230096 ---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương triển vọng thích hợp trồng 3 vụ tại đồng bằng sông hồng (Trang 69 - 95)