Tình hình sản xuất và tiêu thụ ựậu tương tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương triển vọng thích hợp trồng 3 vụ tại đồng bằng sông hồng (Trang 26 - 28)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.3.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ ựậu tương tại Việt Nam

Ở Việt Nam, cây ựậu tương là cây thực phẩm có truyền thống lâu ựời, quan trọng, cung cấp protein chủ yếu cho con người, trong thành phần không thể thiếu của bữa ăn truyền thống và hiện ựạị Trước năm 1980, năng suất ựậu tương thấp do bộ giống cũ, kỹ thuật sản xuất canh tác lạc hậụ Nhờ chuyển giao các giống ựậu tương mới năng xuất cao, kỹ thuật canh tác mới, ựồng thời tại nhiều ựịa bàn cây ựậu tương ựã ựược chú trọng phát triển nên sau 20 năm (1990 Ờ 2010), năng suất ựậu tương Việt Nam ựã tăng gần 2 lần ựạt từ 7,9 lên 15,1 tạ/ha, diện tắch tăng 1,8 lần từ 110,0 lên 197,8 ngàn ha, sản lượng tăng hơn 3 lần từ 86,6 lên 298,6 ngàn tấn (FAO Statistic Database, 2012) [49].

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ựậu tương ở Việt Nam từ năm 1990 Ờ 2010 Năm

Số liệu 1990 1995 2000 2005 2010

Diện tắch (nghìn ha) 110,0 121,1 124,1 204,1 197,8

Năng suất (tạ/ha) 7,9 10,3 12,0 14,3 15,1

Sản lượng (nghìn tấn) 86,6 125,5 149,3 292,7 298,6

(Nguồn: FAO Statistic Database, 2012)

Tuy nhiên ựậu tương nội ựịa mới chỉ ựủ cung cấp cho khoảng 8 Ờ 10% nhu cầụ Theo Cục Chăn nuôi (2007), lượng ựậu tương nhập khẩu hàng năm ựã vào khoảng 2,8 triệu tấn quy hạt (0,2 triệu tấn hạt, 2,2 triệu tấn khô dầu với kim ngạch nhập khẩu 1,5 tỷ USD, tăng 60 Ờ 70% so với năm trước). Dự kiến tới năm 2015 Ờ 2020, Việt Nam thiếu hụt tới 3,5 Ờ 5,0 triệu tấn/năm trở thành một nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 nhập khẩu ựậu tương lớn với kim ngạch 2,0 Ờ 2,5 tỷ USD/năm, hơn cả kim ngạch xuất khẩu gạo hiện naỵ

Bảng 1.4. Phân bố sản xuất ựậu tương tại Việt Nam từ năm 2007 Ờ 2011

đơn vị: Diện tắch 1000 ha; Sản lượng 1000 tấn

2007 2008 2009 2010 2011 Năm Diện tắch Sản lượng Diện tắch Sản lượng Diện tắch Sản lượng Diện tắch Sản lượng Diện tắch Sản lượng đBSH (*) 72,0 113,9 74,5 107,4 37,6 60,4 87,4 141,5 83,1 133,2 MNPB 62,2 69,9 65,3 75,8 63,0 75,1 59,8 72,5 59,0 72,0 Tây Nguyên 24,3 41,6 24,2 41,7 24,2 44,1 23,4 42,8 18,9 32,6 đNB 2,8 3,2 1,8 2,1 1,2 1,6 1,6 2,2 0,7 1,1 đBSCL 8,4 19,7 6,9 15,7 5,9 12,3 4,9 11 2,5 5,5

Nguồn: Tổng cục thống kê;* Gồm cả thanh hóa; đBSH: đồng bằng sông

Hồng; MNPB: Trung du và miền núi phắa bắc; đNB: đông Nam Bộ; đBSCL: đồng bằng sông Cửu Long.

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, ựậu tương hiện ựang ựược trồng tại 27 trong số 63 tỉnh thành cả nước, trong ựó chủ yếu ở khu vực phắa Bắc từ 70 Ờ 80%, khu vực phắa Nam chỉ khoảng 20 - 30%. đồng bằng sông Hồng có diện tắch lớn nhất là 73,5 ngàn ha với sản lượng 118,9 ngàn tấn, sau ựó là Trung du và miền núi phắa bắc với 59,0 ngàn ha và sản lượng 72,0 ngàn tấn, đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 2,5 ngàn ha (chủ yếu tại đồng Tháp) và sản lượng ựạt 5,5 ngàn tấn, năng suất ựạt (2,2 tấn/ha) cao hơn ựồng bằng sông Hồng (1,6 tấn ha) và Trung du và miền núi phắa bắc (1,2 tấn/ha).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 Với lợi thế thị trường tại chỗ, giảm ựược cước phắ vận chuyển, chất lượng hạt tươi mới sau thu hoạch thắch hợp chế biến thức ăn cho người, ựậu tương Việt Nam sẽ cạnh tranh ựược với ựậu tương ngoại nhập, cạnh tranh với các cây trồng khác về mặt thu nhập như lúa, ngô. Với mục tiêu giảm nhập khẩu ựậu tương, tại Quyết ựịnh 150/2005/QđỜTTg ngày 20/6/2005 Chắnh phủ ựã phê duyệt kế hoạch phát triển 360 ngàn ha ựậu tương ựể ựạt sản lượng 0,68 triệu tấn vào năm 2010 là 470 ngàn ha ựể có sản lượng 1,0 Ờ 1,2 triệu tấn vào năm 2020. Theo Dự thảo chiến lược trồng trọt Việt Nam ựến năm 2020: đến năm 2015 diện tắch gieo trồng ựậu tương khoảng 400 ngàn ha, trong ựó trồng trên ựất chuyên màu 200 ngàn ha, còn lại bố trắ luân canh trên ựất 2 vụ lúa, 1 lúa Ờ 1 màu; năm 2020 khoảng 430 ngàn hạ Bố trắ chủ yếu trồng ở ựồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc bộ, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương triển vọng thích hợp trồng 3 vụ tại đồng bằng sông hồng (Trang 26 - 28)