Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương triển vọng thích hợp trồng 3 vụ tại đồng bằng sông hồng (Trang 44 - 49)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

2.3.2.Các chỉ tiêu theo dõi

Cây theo dõi ựược xác ựịnh khi cây có 4 Ờ 5 lá thật, mỗi lần nhắc lại 10 cây, lấy 5 cây liên tiếp ở 2 hàng giữa luống, trừ 5 cây ựầu hàng.

Các chỉ tiêu theo dõi theo QCVN 01- 58 : 2011/BNNPTNT

ạ đặc ựiểm hình thái

Hình dạng lá (trứng tròn, trứng nhọn, mác) Dạng cây (ựứng, bán ựứng, ngang)

Kiểu sinh trưởng (hữu hạn, vô hạn). Màu sắc hoa, lông, vỏ quả, vỏ hạt, rốn hạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

b. đặc ựiểm sinh trưởng

Thời gian từ gieo ựến mọc (ngày): Quan sát toàn bộ số cây trên ô ở giai ựoạn nảy mầm, số ngày mọc ựược tắnh từ khi gieo ựến khoảng 50% số cây/ô mọc hai lá mầm.

Thời gian từ gieo ựến bắt ựầu ra hoa (ngày): Quan sát toàn bộ số cây trên ô ở giai ựoạn ra hoa, số ngày ra hoa ựược tắnh từ khi mọc ựến khoảng 50% số cây/ô có ắt nhất 1 hoa nở.

Thời gian sinh trưởng (ngày): Quan sát các cây trên ô. Thời gian sinh trưởng là tổng số ngày từ khi gieo ựến khi 90% số quả trên ô có vỏ quả chuyển màu nâu hoặc ựen (chắn sinh lý).

Chiều cao cây (cm): đo từ ựốt lá mầm ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh của 10 cây mẫu/ô ở giai ựoạn thu hoạch rồi tắnh chiều cao trung bình trên câỵ

Số ựốt trên thân chắnh (ựốt): đếm toàn bộ số ựốt trên thân chắnh (tắnh từ ựốt 2 lá ựơn) của 10 cây mẫu/lần nhắc ở giai ựoạn thu hoạch rồi tắnh số ựốt trung bình trên câỵ

Số cành cấp I trên cây (cành): đếm số cành mọc từ thân chắnh của 10 cây mẫu/ô ở giai ựoạn thu hoạch rồi tắnh số cành cấp I trung bình trên câỵ

Khối lượng chất khô tắch lũy (g/cây), khối lượng nốt sần (g/cây): lấy mẫu và tách riêng các bộ phận của cây rồi sấy khô trong 48 giờ ở nhiệt ựộ 800C ựến khối lượng không ựổi rồi cân khối lượng khô của thân lá và khối lượng nốt sần.

Diện tắch lá (m2 lá/m2ựất): Nhổ 5 cây liên tiếp trong ô, chuẩn bị 1 dm2 bìa cứng, lấy lá ở các tầng giữa, gốc và ngọn cây xếp cho kắn 1 dm2 bìa cứng rồi cân nhanh ựược khối lượng PA, sau ựó cân toàn bộ khối lượng lá của 3 cây (PB).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 PB

CSDTL =

PA x 100 x5

x M

Trong ựó: PB: Khối lượng lá của 5 cây (gam) PA: Khối lượng 1 dm2 lá (gam) M: Mật ựộ cây/m2

CSDTL ựược xác ựịnh bằng phương pháp cân nhanh, tắnh chỉ số diện tắch lá theo công thức LAI = diện tắch lá trung bình của cây x mật ựộ trồng.

c. Một số yếu tố cấu thành năng suất hạt

Số quả/cây (quả): đếm tổng số quả trên 10 cây mẫu/ô rồi tắnh số quả trung bình trên cây, lấy một chữ số sau dấu phẩỵ

Số quả chắc/cây (quả): đếm số quả chắc trên 10 cây mẫu/ô rồi tắnh số quả chắc trung bình trên cây, lấy một chữ số sau dấu phẩỵ

Số quả 1 hạt/cây (quả): đếm số quả có 1 hạt trên 10 cây mẫu/ô rồi tắnh số quả 1 hạt trung bình trên cây, lấy một chữ số sau dấu phẩỵ

Số quả 3 hạt/cây (quả): đếm số quả có 3 hạt trên 10 cây mẫu/ô rồi tắnh số quả 3 hạt trung bình trên cây, lấy một chữ số sau dấu phẩỵ

Khối lượng hạt khô/cây (g): Cân khối lượng tổng số hạt khô của 10 cây mẫu/lần nhắc ở ựộ ẩm 12% rồi tắnh khối lượng trung bình trên cây, lấy 2 chữ số sau dấu phẩỵ

Khối lượng 1.000 hạt khô (g): Cân 3 mẫu, mỗi mẫu 1000 hạt ở ựộ ẩm 12%, rồi tắnh khối lượng 1000 hạt trung bình, lấy 1 chữ số sau dấu phẩỵ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 Năng suất hạt khô thực tế (NSHKTT) (tạ/ha): Thu riêng hạt khô sạch của từng ô, tắnh năng suất toàn ô (gồm cả khối lượng hạt của 10 cây mẫu) ở ựộ ẩm 12% và quy ra năng suất trên 1 ha (lấy 2 chữ số sau dấu phẩy) như sau:

NSHKTT (tạ/ha) = (Khối lượng hạt khô toàn ô ở ựộ ẩm 12% (g)/Diện tắch ô thắ nghiệm) x 10.000 m2/ 100.000.

Năng suất hạt khô lý thuyết (NSHKLT) (tạ/ha): NSHKLT (tạ/ha) = Khối lượng hạt khô trung bình cây (g) x mật ựộ cây/m2 x 10.000 m2/ 100.000, lấy 2 chữ số sau dấu phẩỵ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ẹ đánh giá mức ựộ nhiễm một số sâu bệnh hại chủ yếu và tắnh chống ựổ

Sâu ựục quả - Eitiella zinekenella (%): điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc ở giai ựoạn trước thu hoạch sau ựó tắnh tỷ lệ quả bị hại bình quân của mỗi giống. Công thức tắnh: Tỷ lệ quả bị hại (%) = Số quả bị hại/Tổng số quả ựiều tra x 100

Sâu cuốn lá - Lamprosema indicata (%): điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện

theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc ở giai ựoạn trước thu hoạch sau ựó tắnh tỷ lệ lá bị hại bình quân của mỗi giống. Công thức tắnh: Tỷ lệ lá bị hại (%) = Số lá bị cuốn/Tổng số lá ựiều tra x 100.

Bệnh gỉ sắt ỜPhakopsora pachyrhizi Sydow. điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, ở giai ựoạn ra hoa rộ - vào chắc.

- Cấp bệnh 1: Rất nhẹ (<1% diện tắch lá bị hại) - Cấp bệnh 3: Nhẹ (1% ựến 5% diện tắch lá bị hại)

- Cấp bệnh 5: Trung bình (>5% ựến 25% diện tắch lá bị hại) - Cấp bệnh 7: Nặng (>25% -50% diện tắch lá bị hại)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Bệnh phấn trắng - Erysiphe communis Grev. (cấp): điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc khi xuất hiện bệnh sau ựó ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh theo thang ựiểm phân cấp sau:

- Cấp bệnh 1: Không nhiễm (<5% số cây có vết bệnh) - Cấp bệnh 2: Nhiễm nhẹ (6-25% số cây có vết bệnh)

- Cấp bệnh 3: Nhiễm trung bình (26-50% số cây có vết bệnh) - Cấp bệnh 4: Nhiễm nặng (51-75% số cây có vết bệnh) - Cấp bệnh 5: Nhiễm rất nặng (>76% số cây có vết bệnh)

Bệnh ựốm nâu - Septoria glycines Hemmi (cấp): điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc ở giai ựoạn trước thu hoạch sau ựó ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh theo thang ựiểm phân cấp sau:

- Cấp bệnh 1: Rất nhẹ (<1% diện tắch lá bị hại) - Cấp bệnh 3: Nhẹ (1% ựến 5% diện tắch lá bị hại)

- Cấp bệnh 5: Trung bình (>5% ựến 25% diện tắch lá bị hại) - Cấp bệnh 7: Nặng (>25% -50% diện tắch lá bị hại)

- Cấp bệnh 9: Rất nặng (>50% diện tắch lá bị hại)

Bệnh sương mai ỜPeronospora nanshurica (cấp): điều tra ắt nhất 10 cây ựại diện theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc ở giai ựoạn hao rộ - vào chắc, sau ựó ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh theo thang ựiểm phân cấp sau:

- Cấp bệnh 1: Rất nhẹ (<1% diện tắch lá bị hại) - Cấp bệnh 3: Nhẹ (1% ựến 5% diện tắch lá bị hại)

- Cấp bệnh 5: Trung bình (>5% ựến 25% diện tắch lá bị hại) - Cấp bệnh 7: Nặng (>25% -50% diện tắch lá bị hại)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 - Cấp bệnh 9: Rất nặng (>50% diện tắch lá bị hại)

Tắnh chống ựổ (ựiểm): đếm số cây ựổ trên ô.

- điểm 1: Không ựổ (Hầu hết các cây ựều ựứng thẳng) - điểm 2: Nhẹ (<25% số cây bị ựổ rạp)

- điểm 3: Trung bình (25 - 50% số cây bị ựổ rạp) - điểm 4: Nặng (51 - 75% số cây bị ựổ rạp)

- điểm 5: Rất nặng (>75% số cây bị ựỏ rạp)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương triển vọng thích hợp trồng 3 vụ tại đồng bằng sông hồng (Trang 44 - 49)