3.1. Thứ nhất là cơ chế chính sách thu hút đầu tư nước ngoài:
Lĩnh vực, chính sách
Luật sửa đổi 1992-1995 Luật sửa đổi 1996- 1999
Luật sửa đổi 2000 đến nay
Trình tự
đăng ký + Dự án FDI được nhận giấy phép đầu tư trong vòng 45 ngày
+ sau khi có giấy phép DN FDI vẫn phải xin đăng ký hoạt động.
+ DN FDI được tự lựa chọn hình thức đầu tư, tỉ lệ góp vốn, địa điểm đầu tư, đối tác đầu tư + DN xuất khẩu sản phẩm trên 80 % được ưu tiên nhận giấy phép sớm. + Ban hành danh mục DN FDI được đăng kí kinh doanh, không cần xin giấy phép. + Bỏ chế thu phí đăng ký đầu tư FDI
Lĩnh vự
đầu tư + Khuyến khích các dự án liên doanh với các doanh nghiệp trong nước hạn chế các DN 100% vốn nước ngoài.
+ Khuyến khích DN FDI đầu tư vào lĩnh vực định hướng xuất khẩu, công nghệ cao.
+ Ban hành danh mục dự án kêu gọi đầu tư FDI giai đoạn 2001-2005 + Mở rộng lĩnh vực cho phép FDI đầu tư xây dựng nhà ở
+ Đa dạng hóa hình thức đầu tư; Được mua cổ phần
doanh nghiệp trong nước
Đất đai + Phía Việt Nam chịu trách nhiệm đền bù giải tỏa mặt bằng cho các dự án có vốn đầu tư nước ngoài
+Dự án có vốn FDI được thuê đất để hoạt động nhưng không được cho các DN khác thuê lại
+ UBND địa phương tạo điều kiện mặt bằng kinh doanh khi dựa án được duyệt, DN thanh toán việc giải phóng tiền mặt bằng cho UBND. + Được quyền cho thuê lại đất đã thuê tại các khu chế xuất, CN + được thế chấp tài sản gắn liền với đất và giá trị quyền sử dụng đất. Tỷ giá, ngoại tệ
+ Các dự án FDI đâu tư hạ tầng và thay thế nhập khẩu được nhà nước bảo đảm cân đối ngoại tệ;
+ Các DNFDI thuộc các lĩnh vực khác phải tự lo cân đối ngoại tệ; Nhà nước không chịu trách nhiệm về cân đối ngoại tệ đối với các dự án này.
+ Tự bảo đảm cân đối nhu cầu về ngoại tệ cho hoạt động của mình; + Áp dụng tỷ lệ kết hối ngoại tệ do tác động khủng hoảng tài chính khu vực (80%), sau đó nới dần tỷ lệ này. + DN có thể mua ngoại tệ với sự cho phép của Ngân hàng nhà nước
+ Được mua ngoại tệ tại NHTM để đáp ứng nhu cầu giao dịch theo luật định;
+ Bãi bỏ yêu cầu chuẩn y khi chuyển nhượng vốn; giảm mức phí chuyến lợi nhuận ra nước ngoài. + Giảm tỷ lệ kết hối ngoại tệ từ 80% xuống 50% đến 30% và 0% Xuât nhập khầu + DN phải bảo đảm tỷ lệ XK theo đã ghi trong giấy phép đầu tư;
+ Sản phấm của DNFDI không được bán ở thị trường VN qua đại lý + DNFDI không được làm đạilýXNK
+ Bãi bỏ hoàn toàn việc duyệt kế hoạch xuất khẩu của doanh nghiệp FDI;
+ Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá đối với xét xuất xứ hàng hoá XNK + Thu hẹp lĩnh vực yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu 80% sản lượng; + DN FDI được tham gia dịch vụ đại lý XNK
Thuế; + Áp dụng thuế ưu đãi cho các dự án đầu tư vào các lĩnh vực đặc biệt ưu tiên với mức thuế thu nhập 10% trong vòng 15 năm kể tò khi hoạt động;
+ Mức thuế thu nhập của
+ Miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, máy móc, vận tải chuyên dùng, nguyên liệu vật tư...; +Miễn thuế nhập + Bãi bỏ qui định bắt buộc DN FDI trích quĩ dự phòng; + Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, từng bước thu hẹp khoảng cách về
DN100% vốn nước ngoài không bao gồm phần bù trừlợi nhuận của năm sau để bù cho lỗ của các năm trước; + Không được tính vào chi phí sản xuất một số khoản chi nhất định;
+ Thuế nhập khẩu được áp với mức giá thấp trong khung giá Bộ Tài Chính quy định
khẩu đối với DN đầu tư vào những lĩnh vực ưu tiên, địa bàn ưu tiên trong 5 năm đầu hoạt động; + DN xuất khẩu được miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để XK sản phẩm;
+ DN cung ứng sản phẩm đầu vào cho DN Xkhẩu cũng được miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu trung gian với tỷ lệ tương ứng;
thuế giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài
Nguồn: Bài nghiên cứu “Tác động của đầu tư trực tuyến nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam” của nhóm tác giả- TS Nguyễn Thị Tuệ Anh.
3.2. Thứ hai là chính sách về vấn đề môi trường:
Để hạn chế ô nhiễm môi trường, Việt Nam cần kiên quyết đình chỉ hoạt động của các cơ sở ô nhiễm nặng, từ chối những dự án đầu tư nước ngoài gây ô nhiễm môi trường nặng. Với xu thế “hội nhập kinh tế quốc tế”, các doanh nghiệp Việt Nam phải hội nhập về các chuẩn mực hành xử trong quy tắc kinh doanh, trong đó có những điều kiện tiên quyết của một doanh nghiệp phát triển bền vững cần tuân thủ, đó là có trách nhiệm với môi trường. Các doanh nghiệp không thể làm ngơ trước những đòi hỏi từ xã hội, thể hiện qua chất lượng sản phẩm, điều kiện lao động và đặc biệt là ảnh hưởng của sản xuất tới môi trường sinh thái.
Thu hút đầu tư nước ngoài là một việc làm cần thiết để phát triển kinh tế, nhưng không phải vì quá chú trọng phát triển vào kinh tế mà “lãng quên” vấn đề bảo vệ môi trường. Đã đến lúc chúng ta cần phải từ chối những dự án đầu tư dễ gây ô nhiễm môi trường. Bởi theo tính toán của các chuyên gia kinh tế và môi trường, nếu không đặc biệt chú trọng công tác bảo vệ môi trường, thì chi phí mà chúng ta phải bỏ ra để xử lý, khắc phục ô nhiễm và suy thoái môi trường, tài nguyên, sẽ lớn gấp 3 lần những gì thu được từ sự tăng trưởng kinh tế.
3.3. Thứ ba là môi trường đầu tư:
Tuy nhiên, theo đánh giá của Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), bên cạnh những ưu đãi môi trường đầu tư vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Ông Preben Hjortlund, Chủ tịch Hiệp hội các DN Châu Âu tại VN đánh giá kết quả khảo sát chỉ số môi trường kinh doanh của EuroCham trong quý 4/2013 cho thấy mức độ tin cậy và triển vọng kinh doanh trong cộng đồng DN châu Âu tại Việt Nam tiếp tục giữ ở mức trung bình 50 điểm (trong thang điểm 100), và các DN cũng lo ngại hoạt động của họ bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của các quy định, luật đầu tư trong thời gian tới.
Chính phủ Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật của nó, tạo ra chính sách ưu đãi hơn cho các nhà đầu tư nước ngoài và cố gắng thực hiện các cam kết với cộng đồng quốc tế. Những bước tiến bộ trên mọi phương diện đã củng cố niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đổ tiền của họ vào nước này. Bên cạnh đó, Việt Nam nỗ lực đế duy trì sự ổn định chính trị xã hội và đẩy mạnh và chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến đầu tư cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng dòng chảy FDI, đưa ra định hướng đúng đắn, hợp lí hơn, “xanh” và “sạch” hơn cho sự phát triển nguồn vốn FDI.
3.4. Thứ tư là môi trường cạnh tranh trong nước và thế giới: