Quy trình xác định nitrit, nitrat

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định nitrit và nitrat bằng phương pháp trắc quang - động học xúc tác (Trang 70 - 73)

Theo [20], chúng tơi tiến hành đưa ra quy trình phân tích nitrit và nitrat trên các đối tượng mẫu (mẫu xúc xích, lạp xưởng, thịt nguội, cải xanh và rau muống) như hình 3.13 và 3.14 như sau:

λ (nm) A

Hình 3.13. Quy trình xử lý mẫu xác định nitrit, nitrat trên mẫu thực phẩm chế biến và rau

Mẫu

Cắt nhỏ, xay nhuyễn

Cân m (g) mẫu

8 ml Natri borac bão hịa bão hồ

100 ml nước cất nĩng

Ngâm chiết ở nhiệt độ 50 - 60 0C, thời gian 40 phút 7 ml K4FeCN6 0,4 M 7 ml Zn(CH3COO)2 (như mục 2.3.1.2) Định mức lên 250 ml (V0) Dịch lọc Để hỗn hợp lắng yên 30 phút Lọc Để nguội đến nhiệt độ phịng 1 – 2 g than hoạt tính

Sau đĩ lấy dịch lọc từ quy trình ở hình 3.13 đem đi phân tích để xác định nitrit và nitrat (hình 3.14).

Hình 3.14. Quy trình phân tích nitrit, nitrat trong mẫu thực phẩm và rau Trong đĩ: m = 30 g

V3 = 15 ml

(a): Thêm chuẩn với thể tích 0; 0,9; 1,2; 1,5 ml dung dịch NaNO2 1 ppm (b): Thêm chuẩn với thể tích 0; 2,25; 3; 3,75 ml dung dịch NaNO3 10 ppm

+ V2 = 2 ml mẫu

+ Thêm chuẩn = NaNO2 1 ppma + 1,05ml dung dịch TB 5.10-5 M + 2,5 ml H2SO4 3 M + 1,5 ml dung dịch BrO3 - 5.10-3 M Định mức đến thể tích V3 (ml)

Đo quang ở bước sĩng λ = 625 nm, tpu=90 giây

Đo quang ở bước sĩng λ = 625 nm, tpu=90 giây Tính hàm lượng nitrit (mg/kg)

Tính tổng hàm lượng nitrit và nitrat (mg/kg) (mg/kg)

+ V1 = 2 ml mẫu

+ Thêm chuẩn = NaNO2 1 ppm a + 1,05 ml dung dịch TB 5.10-5 M + 2,5 ml H2SO4 3 M + 1,5 ml dung dịch BrO3 - 5.10-3 M + V1 = 10 ml mẫu

+ Thêm chuẩn = NaNO3 10 ppmb + 25 ml NH4Cl - EDTA làm việc + Điều chỉnh pH

Định mức lên 50 ml Qua cột khử Cd-Cu

Định mức đến thể tích V3(ml)

Xác định nitrit Xác định tổng nitrit và nitrat Dịch lọc

3.6.2. Đánh giá độ tin cy ca phương pháp

Độ đúng của phương pháp được đánh giá thơng qua độ thu hồi (Rev) bằng cách thêm chuẩn nitrit vào mẫu phân tích, tiến hành xử lý và phân tích theo quy trình đã chọn, sau đĩ tính độ thu hồi theo cơng thức (2.5) mục 2.2.4.

Thí nghiệm 1: Cân 30 g mẫu, tiến hành xử lý mẫu như quy trình để thu được dịch chiết. Lấy ra 2 ml cho vào bình, thêm chuẩn NaNO2 1 mg/l và tiến hành tạo màu theo các điều kiện đã chọn, sau đĩ định mức đến thể tích 15 ml. Đo độ hấp thụ

quang, lập phương trình đường thêm chuẩn.

Thí nghiệm 2: Cân 30 g mẫu, thêm vào 18,75 ml NaNO2 10 mg/l. Rồi tiến hành xử lý như quy trình để thu được dịch chiết. Lấy ra 2 ml cho vào bình, thêm chuẩn NaNO2 1 mg/l và tiến hành tạo màu theo các điều kiện đã chọn, sau đĩ định mức đến thể tích 15 ml. Đo độ hấp thụ quang, lập phương trình đường thêm chuẩn.

Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần để lấy giá trị trung bình.

Từ phương trình đường thêm chuẩn ở các lần thí nghiệm, tính được nồng độ

nitrit trung bình trong mẫu tương ứng và nồng độ nitrit trong mẫu thêm chuẩn tương

ứng.

Bảng 3.15. Nồng độ NaNO2 thu được từ mẫu xúc xích bị

TT Giá trị Thí nghiệm 1(n=3) Thí nghiệm 2 (n=3)

1 CNaNO2 (mg/l) 0,152 ± 0,001 0,250 ± 0,002

2 Rev (%) 99,2

Từ bảng 3.15 chúng tơi nhận thấy phương pháp cho độ thu hồi tốt (Rev = 99,2 %). Tuy nhiên để ứng dụng phương pháp này trong thực tế, chúng ta cần tiến hành xác định NO2- bằng phương pháp chuẩn khác (chẳn hạn như HPLC) để xem xét sựđồng nhất kết quả của 2 phương pháp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định nitrit và nitrat bằng phương pháp trắc quang - động học xúc tác (Trang 70 - 73)