Những khó khăn, thách thức của DNNVV tỉnh Bắc Ninh trong tiếp cận nguồn vốn tắn dụng HTLS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của giải pháp hỗ trợ lãi suất với sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh bắc ninh (Trang 81 - 82)

- Cho vay hỗ trợ lãi suất ựể mua MMTB, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và VLXD nhà ở khu vực nông thơn theo Quyết định

4.5.2Những khó khăn, thách thức của DNNVV tỉnh Bắc Ninh trong tiếp cận nguồn vốn tắn dụng HTLS

2. Tổng số các khoản cho vay theo ựối tượng

4.5.2Những khó khăn, thách thức của DNNVV tỉnh Bắc Ninh trong tiếp cận nguồn vốn tắn dụng HTLS

cận nguồn vốn tắn dụng HTLS

Từ cuối năm 2008, khủng hoảng tài chắnh tồn cầu bùng nổ ựã làm cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam phải ựối mặt với rất nhiều khó khăn, xuất khẩu bị sụt giảm mạnh, hàng sản xuất ra khơng tiêu thụ được, nhiều doanh nghiệp ựã bị phá sản.

Một trong những khó khăn và thách thức lớn để vượt qua khó khăn của DNNVV là tiếp cận và vay ựược vốn ựể ựầu tư, ựứng vững và phát triển sau lạm phát và khủng hoảng tài chắnh tồn cầụ

Bắc Ninh là tỉnh có số lượng doanh nghiệp tương ựối lớn với 2.941 doanh nghiệp, trong đó chiếm tới 97% là DNNVV. Song hiện nay nhiều DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng do thiếu tài sản thế chấp. Nhìn chung, các ngân hàng thương mại ựã chú ý và tạo ựiều kiện hỗ trợ cho các DNNVV vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, phần lớn thủ tục cho vay của ngân hàng dựa trên tài sản thế chấp của DNNVV, trong khi rất nhiều doanh nghiệp thiếu tài sản thế chấp. Hơn nữa, khi ựịnh giá tài sản làm cơ sở cho vay thì giá trị tài sản của DNNVV thường ựược ngân hàng ựịnh giá thấp, mặt khác ngân hàng lại chỉ cho vay khoảng 60%-70% giá trị tài sản ựược ựịnh giá. Các DNNVV ựã ắt tài sản lại được ựịnh giá và cho vay thấp nên khi vay vốn khơng được nhiều, khơng đáp ứng được nhu cầu của mình.

Mặt khác, những khoản vay từ năm 2008 trở về trước lãi suất còn cao, chưa trả ựược, nên các DNNVV khó vay ựược nguồn vốn mới từ ngân hàng. Năm 2008, cùng với lạm phát tăng cao, lãi suất cho vay của ngân hàng tăng ựến 20%/năm, chưa kể các chi phắ giao dịch ngầm phát sinh khi vay vốn. Trong khi đó thị trường tiêu thụ sản phẩm, ựặc biệt là thị trường xuất khẩu giảm mạnh nên nhiều DNNVV lâm vào tình trạng làm ăn thua lỗ, phá sản, khơng cịn khả năng thanh tốn lãi cho ngân hàng dẫn ựến nợ vay và nợ quá hạn tăng lên. Vì vậy, sang năm 2009 các DNNVV rất cần vốn ựể duy trì và

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

phát triển sản xuất nhưng ngân hàng không cho vay tiếp khiến các DNNVV gặp rất nhiều khó khăn.

Năm 2009, lãi suất cho vay chỉ cịn 10,5%, lại được hỗ trợ lãi suất 4%, chỉ cịn 6,5%. Trong khi đó có khoản vay năm 2008 lãi suất tới 21%, các DNNVV muốn ựiều chỉnh lãi suất vay ựể giảm bớt khó khăn nhưng khơng được các ngân hàng chấp thuận. Mặt khác năm 2009, mặc dù lãi suất cho vay ựã giảm nhiều song ựiều kiện và thủ tục cho vay ựã ựược xiết chặt.

Một nguyên nhân quan trọng khiến doanh nghiệp chưa tiếp cận ựược nguồn vốn vay là do các DNNVV chưa minh bạch trong báo cáo tài chắnh. Hiện nay, các DNNVV thường có hai hệ thống riêng biệt; một là báo cáo thuế hai là tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp. Báo cáo tài chắnh để khai thuế thường có kết quả thấp hơn so với tình hình thực tế hoặc để lỗ. Khi đi vay ngân hàng thì doanh nghiệp thường đưa ra báo cáo tài chắnh được lập theo báo cáo thuế (vì sợ bị truy thu thuế), mà căn cứ vào những báo cáo này thì doanh nghiệp khơng đủ điều kiện được vay ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của giải pháp hỗ trợ lãi suất với sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh bắc ninh (Trang 81 - 82)