- Chương trình hỗ trợ lãi suất 4%
2.1.4 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế thị trường
2.1.4.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ ựã ựược biết ựến trên thế giới từ những năm ựầu của thế kỷ XX, và khu vực DNNVN ựược các nước quan tâm phát triển từ những năm 50 của thế kỷ XX. Ở Việt Nam khái niệm DNVVN ựược biết ựến từ những năm 1990 ựến nay
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29
Trước năm 1998, một số ựịa phương, tổ chức ựã xác ựịnh DNNVN dựa trên các tiêu chắ khác nhau như:
Số lao ựộng: dưới 500 người,
Giá trị tài sản cố ựịnh: dưới 10 tỷ ựồng, Số dư vốn lưu ựộng: dưới 8 tỷ ựồng, Doanh thu hàng tháng: dưới 20 tỷ ựồng.
Ngày 20/6/1998, Chắnh phủ ban hành công văn số 681/CP-KCN về việc ựịnh hướng chiến lược và chắnh sách phát triển các DNNVV và ựược xem là văn bản ựầu tiên ựưa ra tiêu chắ xác ựịnh DNNVV. Theo công văn này thì DNNVV là những doanh nghiệp có vốn ựăng ký dưới 5 tỷ ựồng và lao ựộng thường xuyên dưới 200 ngườị Việc áp dụng một trong hai tiêu chắ hoặc cả hai tiêu chắ tùy thuộc vào ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương, từng ngành, lĩnh vực.
Sau ựó khái niệm DNNVV ựược hiểu và áp dụng thống nhất trong cả nước có thể nói chắnh xác là kể từ khi Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV ngày 23-11-2001. Nghị ựịnh này ựịnh nghĩa DNNVV là doanh nghiệp có số vốn ựăng ký dưới 10 tỷ ựồng và lao ựộng dưới 300 người. Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, ựịa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng ựồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao ựộng hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên. đây là văn bản pháp luật ựầu tiên chắnh thức quy ựịnh về DNNVV là cơ sở ựể các chắnh sách và biện pháp hỗ trợ của các cơ quan nhà nước, các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện các biện pháp hỗ trợ cho các DNNVV.
Theo quy ựịnh của Nghị ựịnh này thì các hộ kinh doanh cá thể ựăng ký theo Nghị ựịnh số 02/2000/Nđ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 của Chắnh phủ về đăng ký kinh doanh cũng thuộc ựối tượng ựiều chỉnh của Nghị ựịnh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30
Trong nghiên cứu của luận văn này, các hộ ựăng ký kinh doanh cá thể cũng ựược xem là môt bộ phận của DNNVV
Hiện nay Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 56/2009/Nđ-CP ngày 30/6/2009 thay thế Nghị ựịnh số 90/2001/Nđ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển DNNVV, theo ựó các tiêu chắ xác ựịnh DNNVV ựược căn cứ theo ngành nghề kinh doanh và quy mô tổng nguồn vốn tương ựương tổng tài sản ựược xác ựịnh trong bảng cân ựối kế toán của Doanh nghiệp (tiêu chắ ưu tiên) hoặc số lao ựộng bình quân năm (quy ựịnh tại Khoản 1 - điều 3 của Nghị ựịnh)
2.1.4.2 đặc ựiểm của DNNVV ở Việt Nam
Xuất phát từ chắnh quy mô của mình, DNNVV Việt Nam bên cạnh những ựặc ựiểm riêng do ựặc trưng của nền kinh tế, nó cũng có những ựặc ựiểm chung tương tự như những DNNVV ở các quốc gia khác. Những ựặc ựiểm của các DNNVV Việt Nam có thể kể ựến như:
Dễ dàng khởi nghiệp, ựa dạng về lĩnh vực hoạt ựộng, qui mô nhỏ nên rất năng ựộng và nhạy bén. Tuy nhiên, vì là quy mô nhỏ nên ựa số là thuộc khu vực kinh tế tư nhân và gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoạt ựộng kinh doanh.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tồn tại ở mọi thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức khác nhau bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp và công ty tư nhân, cho ựến hợp tác xã. Ở Việt Nam, một thời gian dài các DNNVV không ựược ựối xử bình ựẳng như các loại hình doanh nghiệp khác và làm ảnh hưởng rất lớn ựến hình ảnh cũng như khả năng tiếp cận các nguồn lực như tài chắnh, ựất ựai, nhân lực,Ầ
Trình ựộ quản lý còn hạn chế, thiếu tắnh chuyên nghiệp: do ựa số các nhà quản lý doanh nghiệp là các kỹ sư, kỹ thuật viên, công nhân tự ựứng ra thành lập doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp vừa là người quản lý, vừa là người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất; còn mang nhiều Ộtắnh gia ựình trịỢ trong quản lý doanh nghiệp, chưa tách bạch rõ ràng giữa các bộ phận trong
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31
cùng một doanh nghiệp. Các cấp quản lý trong một doanh nghiệp ắt ựược ựào tạo qua trường, lớp về quản lý doanh nghiệp.
Trình ựộ tay nghề của người lao ựộng trong các DNNVV tương ựối thấp và không ựồng ựềụ Do qui mô nhỏ, khả năng tài chắnh thấp nên các DNNVV không ựủ hoặc không có khả năng thuê ựội ngũ người lao ựộng có trình ựộ tay nghề thành thạo hay tổ chức ựào tạo, ựào tạo lại trình ựộ, kỹ năng cho người lao ựộng. Bên cạnh ựó tắnh chất công việc của các DNNVV ựôi khi cũng không ổn ựịnh, một số lại mang tắnh thời vụ nên cũng khó thu hút ựược lao ựộng có kỹ năng làm việc cho khu vực nàỵ
Có nhiều sáng kiến cải tiến trong công nghệ, dây chuyền sản xuất và có thể linh hoạt thay ựổi công nghệ nhanh chóng, dễ dàng. Tuy nhiên, có nhiều hạn chế về tài chắnh ựể ựầu tư cho công tác nghiên cứu, mua sắm trang thiết bị hiện ựại nên hầu hết công nghệ, dây chuyền sản xuất của các DNNVV còn lạc hậụ
Qui mô thị trường của các DNNVV thường thì bó hẹp ở ựịa phương trong nước, qui mô số lượng sản phẩm thấp; khả năng tiếp cận thị trường bên ngoài kém. Do khả năng tài chắnh hạn hẹp nên ựầu tư cho công tác marketing còn khiêm tốn, khả năng mở rộng thị trường rất khó, khả năng ựáp ứng cùng một lúc với một số lượng lớn sản phẩm là rất thấpẦ
2.1.4.3 Vai trò của DNNVV ựối với nền kinh tế:
Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa cùng với việc hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, các DNNVV Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò quan trọng không thể thiếu của mình ựối với nền kinh tế quốc dân. Với số lượng doanh nghiệp ựược thành lập ngày một nhiều, ựóng góp của DNNVV cho nền kinh tế ngày càng lớn. Vai trò của DNNVV ựối với nền kinh tế có thể ựiểm qua như sau:
+ Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, góp phần ựáng kể vào việc giải quyết việc làm, giảm áp lực về tỷ lệ thất nghiệp:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
+ đóng góp quan trọng vào GDP và tốc ựộ tăng trưởng kinh tế: + Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
+ đóng góp cho tăng thu ngân sách nhà nước:
+ Nâng cao hiệu quả và năng lực canh tranh cho nền kinh tế:
+ Góp phần phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống cũng như ựóng góp vào quá trình ựẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ mớị