Một số hạn chế khi thực hiện giải pháp HTLS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của giải pháp hỗ trợ lãi suất với sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh bắc ninh (Trang 74 - 81)

- Cho vay hỗ trợ lãi suất ựể mua MMTB, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và VLXD nhà ở khu vực nông thơn theo Quyết định

2. Tổng số các khoản cho vay theo ựối tượng

4.5.1 Một số hạn chế khi thực hiện giải pháp HTLS

Vấn ựề thứ nhất, gói kắch cầu (hỗ trợ lãi suất 4%) của Việt Nam là gói

giải cứu tình huống (case by case). Khác với gói kắch cầu của Mỹ và Châu Âu, chắnh phủ khơng bơm tiền vào nền kinh tế thông qua hệ thống NHTM. Trong trường hợp của Việt Nam, NHTM chỉ là trung gian thay mặt nhà nước phân bổ vốn lại cho nền kinh tế thơng qua gói hỗ trợ lãi suất 4%. Và do đó, gói kắch cầu khơng gắn trực tiếp với quyền lợi của NHTM và dễ dẫn ựến nhiều tiêu cực trong quá trình thực hiện do Chắnh phủ khó có khả năng kiểm sốt được sự phân bổ vốn của NHTM.

Vấn ựề thứ hai, gói kắch cầu (hỗ trợ lãi suất 4%) khơng đáp ứng hồn

toàn 3 yêu cầu: Kịp thời, ựúng ựối tượng và vừa ựủ (ngắn hạn). để một gói kắch cầu có hiệu quả thì phải đảm bảo ắt nhất ba tiêu chắ, ựó là kịp thời, ựúng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

ựối tượng và vừa ựủ. Nếu xét trên tiêu chắ kịp thời, mặc dù các gói kắch cầu được chắnh phủ đưa ra kịp thời nhưng tình hình triển khai cịn chậm do vấn ựề thủ tục hành chắnh. Vắ dụ, gói hỗ trợ lãi suất có chỉ thị từ tháng 02/2009 nhưng ựến tháng 04/2009, khoản vay sớm nhất mới ựược giải ngân. Nếu xét trên tiêu chắ ngắn hạn, chỉ một phần của gói kắch cầu của Việt Nam đáp ứng được tiêu chắ nàỵ Ngày 30/10/2009, Quốc hội khóa XII đã tán thành và thơng qua gói kắch cầu kinh tế thứ 2. Gói kắch cầu này sẽ chỉ dành cho các nhu cầu vay ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, thuộc 5 nhóm ngành của hệ thống kinh tế quốc dân, bao gồm nông, lâm nghiệp; thủy sản; công nghiệp chế biến; hoạt động khoa học cơng nghệ; hoạt ựộng thu mua và kinh doanh các mặt hàng nông sản, lâm sản, muốị..

Tuy nhiên, Thông tư của Ngân hàng Nhà nước không cho biết tổng lượng vốn dự kiến ựược sử dụng trong kế hoạch hỗ trợ lãi suất lần nàỵ Mức hỗ trợ lãi suất ựược áp dụng kể từ ngày 1/1 cho khách hàng vay là 2% một năm, tắnh trên số tiền vay và thời gian vay thực tế. Các khoản vay ựược hỗ trợ lãi suất là những hợp đồng tắn dụng ựược ký kết trước và sau ngày 1/1/2010 nhưng phải có thời hạn giải ngân (một hoặc nhiều lần) trước ngày 31/12/2010. Thời hạn vay ựược hỗ trợ lãi suất tối đa là 24 tháng, tắnh từ thời ựiểm giải ngân. Việc chậm triển khai gói kắch cầu có thể làm giảm hiệu quả của gói kắch cầụ

Mặt khác, việc duy trì gói kắch cầu trong dài hạn có thể làm suy yếu khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Việc ựáp ứng nguyên tắc số 2 về ựúng ựối tượng là vấn ựề nghiêm trọng nhất. Vấn ựề này nảy sinh chủ yếu từ gói hỗ trợ lãi suất. Nếu khoản hỗ trợ lãi suất ựến với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thâm dụng lao động đang gặp nhiều khó khăn giúp họ duy trì việc làm thì mục tiêu chắnh của gói kắch cầu vẫn đạt ựược.

Theo báo cáo của NHNN, có đến 3.923 món vay vi phạm, tương ựương 8.334 tỷ ựồng. Vi phạm nhiều nhất là ở Ngân hàng thương mại cổ phần với

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

5.916 tỷ ựồng. Hiện nay kiểm tốn nhà nước đang thực hiện kiểm toán kết quả thực hiện gói hỗ trợ lãi suất. Con số vi phạm thực tế có thể cao hơn rất nhiềụ Thực tế là nhiều các doanh nghiệp ựảo nợ cũ vay với lãi suất cao ựể chuyển sang vay mới với lãi suất vay thấp hơn nhiềụ Nếu khoản vay giúp các doanh nghiệp lớn thâm dụng vốn ựảo nợ, cấu phần này của gói kắch cầu lại có tác dụng như gói giải cứu, chứ khơng cịn là gói kắch cầu nữạ Gói hỗ trợ lãi suất 4% có thể khơng đến được những đối tượng cần hỗ trợ, thậm chắ có thể hỗ trợ nhầm đối tượng do tình trạng bất đối xứng về thơng tin giữa Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng thương mại và giữa Ngân hàng thương mại với doanh nghiệp. Một số khách hàng hoạt ựộng trong nhiều lĩnh vực và ựan chéo nhau (có lĩnh vực thuộc đối tượng hỗ trợ, có đối tượng khơng được), trong khi đó việc chứng minh mục đắch lại khơng rõ ràng nên việc phân tách đối tượng và khoản vay ựược hỗ trợ gặp khá nhiều khó khăn cho cả doanh nghiệp và tổ chức tắn dụng. Qua kiểm tra khảo sát sử dụng vốn vay của các DN tại chi nhánh NH đT&PT tỉnh Bắc Ninh ựều sử dụng vốn vay hỗ trợ lãi suất ựúng mục đắch, NH nhà nước tỉnh Bắc Ninh chưa phát hiện trường hợp nào sai phạm, bị thu hồi tiền hỗ trợ lãi suất.

Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại cũng rất khó khăn trong việc kiểm sốt việc sử dụng đúng mục đắch của đồng vốn, đặc biệt ựối với các trường hợp vay để thu mua nơng, thủy, hải sản, vay thanh tốn lương đối với lĩnh vực xây dựng, nhất là những ựịa bàn kinh doanh của ựơn vị ở xa trụ sở chi nhánh. Ngồi ra, do thói quen sử dụng tiền mặt trong kinh doanh nên các cá nhân, hộ kinh doanh cá thể xem nhẹ việc lưu giữ chứng từ mua hàng, quản lý số liệu tài chắnh kế tốn. Vì vậy, gây trở ngại cho việc thực hiện cung cấp ựầy ựủ chứng từ giải ngân, chứng minh mục đắch sử dụng vốn vay ựối với các khoản cho vay được hỗ trợ lãi suất. đồng thời chi phắ cho công tác hậu kiểm của Ngân hàng nhà nước cũng sẽ rất tốn kém.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Trong cuộc khảo sát thời gian qua, tại Bắc Ninh, Ộhiện tượngỢ từ chối ưu đãi có một ngun nhân chắnh là doanh nghiệp khơng ỘđàoỢ đâu ra hóa ựơn ựể ựáp ứng ựiều kiện của chắnh sách hỗ trợ. Trao đổi với doanh nghiệp, cũng như ựánh giá từ phắa ngân hàng, đặc thù của doanh nghiệp ở ựịa bàn Bắc Ninh là nhiều doanh nghiệp nhỏ, hoạt ựộng trong các làng nghề, hoặc có đầu vào gắn với các cá thể sản xuất kinh doanh. Từ ựây, tình trạng bắ hóa đơn đầu vào là trở ngại lớn để chắnh sách kắch cầu thực sự ựến ựược với doanh nghiệp. Phắa ngân hàng tiếp vốn cho biết họ ựứng trước một thực tế là doanh nghiệp có triển vọng phát triển, sẽ sử dụng vốn hiệu quả, có đầu vào đầu ra Ộnhìn tận mắtỢ nhưng lại lưỡng lự khi cấp vốn có hỗ trợ lãi suất. Nhiều doanh nghiệp trong các làng nghề Bắc Ninh thu mua phế liệu, nông lâm sản phục vụ sản xuất, hay những doanh nghiệp xây dựng trả lương nhân cơng bên ngồiẦ đều bó tay trước u cầu trình hóa đơn cho ngân hàng. Ngân hàng cũng khó xi với những trường hợp này, bởi hóa đơn liên quan đến nghĩa vụ thuế và có thể bị truy cứu trách nhiệm sau đó. đại diện một ngân hàng tại đây cho biết, trước thực tế rất thực tế, ngân hàng theo sát các bước chi tiết của ựồng vốn và quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và vẫn quyết ựịnh giải ngân. ỘNhững trường hợp đó rất cần vốn, kinh doanh hiệu quả và việc hỗ trợ lãi suất rất có giá trị với họ. đó là những yếu tố thúc đẩy tiếp vốnỢ, ựại diện này nóị Và để có thể hợp thức chắnh sách hỗ trợ, một giải pháp ỘláchỢ quy ựịnh là doanh nghiệp tập hợp chi phắ đầu vào bằng bảng kê thay cho hóa đơn, tập hợp chữ ký của các ựối tượng liên quan và xin chứng thực của chắnh quyền địa phương để trình ngân hàng. ỘNhưng trong các văn bản hướng dẫn thực hiện hỗ trợ lãi suất khơng có chỗ nào dùng từ Ộbảng kêỢ ựể xét duyệt cả. Thế nên ngân hàng vừa làm vừa lọ

Vấn ựề thứ ba, bên cạnh những doanh nghiệp có nhu cầu thực sự vay

vốn hỗ trợ lãi suất ựể chống đỡ với tình hình kinh tế khó khăn, một số doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận khoản vốn này lại khơng có nhu cầu thực sự vì

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

bản thân họ đã có đủ lượng vốn cần thiết. Trong trường hợp sau, nếu doanh nghiệp muốn huy ựộng vốn cho một hoạt ựộng phi sản xuất, họ có thể sử dụng vốn hỗ trợ lãi suất để kinh doanh (và do đó bảo ựảm các tiêu chắ hợp lệ khi thực hiện khoản vay), ựồng thời chuyển phần vốn tự có của mình vào mục đắch đầu cơ tài sản ngắn hạn. Hoặc trong một số trường hợp, doanh nghiệp có thể ựứng tên ựể vay hỗ trợ lãi suất, nhưng khoản vay sẽ ựược chuyển cho một đối tượng khác có quan hệ thân thiết với doanh nghiệp (vắ dụ như người nhà, bạn thân). Với cơ chế như vậy, một phần vốn sẽ chảy vào thị trường tài sản, nhờ sự hỗ trợ của các khoản tắn dụng hỗ trợ lãi suất. điều này có thể là một nguyên nhân khiến thị trường chứng khoán tăng tương ựối vững chắc trong năm 2009. đồng thời, thị trường bất ựộng sản của Bắc Ninh cũng tăng mạnh về cuối năm, có thể bắt nguồn một phần từ thực tế là các doanh nghiệp hưởng hỗ trợ lãi suất tập trung khá nhiều ở ựịa bàn nàỵ

Vấn ựề thứ tư, gói hỗ trợ lãi suất được thực hiện trong một ựiều kiện

ựặc biệt, ựó là sự suy giảm của kinh tế thế giớị Trong trường hợp Việt Nam, điều này có một hàm ý đặc biệt quan trọng ựối với giá trị của ựồng tiền Việt. Việc kinh tế thế giới suy giảm khiến lo ngại về việc suy giảm kim ngạch xuất khẩu trở nên hiện hữu, và hệ quả có thể dễ dàng dự báo được là sự khan hiếm ngoại tệ ở trong nước. Trước tình huống này, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có thể ựã lựa chọn phương án sử dụng tắn dụng bằng tiền Việt ựược hỗ trợ lãi suất để thu mua và tắch trữ ngoại tệ. Nếu giả sử một doanh nghiệp có thể thực hiện được điều này, thì họ có thể vay với lãi suất ưu đãi bằng tiền Việt khoảng 6-8%, sau đó chuyển sang mua USD và gửi lại ngân hàng với lãi suất khoảng 2-3%. Nếu ước tắnh đến cuối năm, USD tăng giá khoảng 8-10%, thì lợi suất kì vọng của hoạt ựộng này tương ựối hấp dẫn, ựặc biệt là trong ựiều kiện khủng hoảng kinh tế. Như vậy, vơ hình trung, các doanh nghiệp này ựã thực hiện việc sử dụng vốn vay ưu ựãi ựể ựầu cơ USD trên chắnh tài khoản của mình.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

Trên thực tế, diễn biến tăng giá của ựồng USD trên thị trường trong nước có thể nói là một tình huống đem lại nhiều bài học điều hành chắnh sách bậc nhất trong năm 2009. Chắnh vì kì vọng ựồng USD tăng giá do USD có khả năng khan hiếm vì xuất khẩu suy giảm đã khiến tạo nên một tâm lắ đầu cơ USD trên diện rộng. Hoạt động này, đến lượt nó, hiện thực hóa việc đồng USD tăng giá nhanh và nghiêm trọng hơn mức vốn có. Như vậy, có thể tắnh sơ bộ một lượng lớn ngoại tệ, lên tới nhiều tỷ USD, ựã bị hấp thu vào nền kinh tế (trong khu vực dân cư và doanh nghiệp) vì lắ do đầu cơ.

đặc ựiểm của nền kinh tế Việt Nam là mức độ "đơla hóa" cao, và USD hường ựược lưu giữ như một loại tài sản quan trọng. Do đó, những biến ựộng trong tâm lắ người dân có thể ảnh hưởng lớn đến diễn biến của tỉ giá, thơng qua đó ảnh hưởng trực tiếp đến tồn bộ hoạt ựộng thương mại quốc tế. Sự dao ựộng của một khối lượng lớn USD lưu giữ trong nền kinh tế với tư cách tài sản, cũng khiến cho hiệu quả của chắnh sách tiền tệ bị suy giảm.

Số số tiền cung ứng vào lưu thông lớn tạo ra tiềm ẩn rủi ro lạm phát caọ Tổng giá trị các gói kắch cầu của Chắnh phủ Việt Nam lên đến 160.000 tỷ ựồng, tương ựương 9 tỷ USD (chiếm khoảng gần 10% GDP của Việt Nam hiện nay). Với việc triển khai nhiều cơ chế hỗ trợ cùng với chắnh sách nới lỏng tiền tệ dẫn ựến khối lượng tiền cung ứng vào nền kinh tế tăng ở mức cao, gây sức ép tăng lạm phát là rất lớn. Từ cuối năm 2009 và ựầu năm 2010, VND mất giá liên tục so với USD

Vấn ựề thứ năm, một số doanh nghiệp có nhu cầu thực sự vay vốn hỗ

trợ lãi suất để chống đỡ với tình hình kinh tế khó khăn thì khi tiếp cận khoản vốn này họ lại dùng ựể trả các khoản Ộtắn dụng đenỢ bên ngồị Một thắ dụ

điển hình đó là Ơng Nguyễn Nhân Phượng, Chủ tịch Hội ựồng Quản trị

Công ty Phú Giang, Chủ tịch Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Bắc Ninh, cho biết, trong năm 2008, nhiều doanh nghiệp trên ựịa bàn ựã buộc phải tìm đến

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

với nguồn Ộtắn dụng đenỢ để giải quyết những u cầu vốn của mình. ỘThời điểm đó, lãi suất cao đã đành nhưng các ngân hàng hạn chế cho vay rạ Nợ, thuế, các dự án cần phải có vốn dồn lại và thúc ép. Có những doanh nghiệp phải tìm đến tắn dụng đen vay nóng với lãi lãi suất 3% - 4%/tháng. Kể cả doanh nghiệp uy tắn vẫn phải chấp nhận mức lãi suất đó. Và khi chi phắ cao, khó khăn càng khiến hoạt động quay vịng vốn chậm, việc mất ựứt 5 - 7 tỷ ựồng là chuyện thường. Doanh nghiệp chúng tôi cũng phải chịu như vậyỢ, ơng Phượng kể. ỘRất may là Chắnh phủ đã có chắnh sách hỗ trợ, là chắnh sách rất tốt, hỗ trợ doanh nghiệp thốt dần tắn dụng đen để cân bằng lại sản xuất.

Vấn ựề thứ sáu, nền kinh tế Việt Nam có đặc thù phải dựa vào máy

móc thiết bị và nguyên vật liệu từ bên ngồi, do vậy sẽ khơng chịu nỗi sức ép từ việc gia tăng ựầu tư quá mức. Một khi cầu nội ựịa tăng lên ựặc biệt là cầu ựầu tư sẽ khiến cho nhu cầu nhập khẩu tăng nhanh ựiều này sẽ làm thâm hụt thương mại thêm trầm trọng. Năm 2009, thâm hụt thương mại của Việt Nam lên ựến 12 tỷ USD, cao hơn nhiều so với kế hoạch là 10 tỷ USD. Khối lượng dự trữ ngoại tệ khiêm tốn khiến cho Việt Nam khơng thể giữ ổn ựịnh tỷ giá hối ựối khi sức ép giảm giá VNđ tăng mạnh do nhu cầu nhập khẩu tăng vọt. VND bị mất giá và giá USD tăng ựáng kể trong giai ựoạn vừa qua dẫn ựến các khoản nợ nước ngồi của chắnh phủ và doanh nghiệp tắnh ra VND ựang ngày càng phình tọ

Như vậy, có thể nói, bên cạnh những tác động tắch cực, nhanh chóng của chắnh sách hỗ trợ lãi suất tới khu vực doanh nghiệp, và do đó góp phần bồi đắp nền móng cho nền kinh tế trong khủng hoảng, thì cũng có những tác ựộng tiêu cực làm tăng rủi ro vĩ mơ của nền kinh tế, như sự hình thành bong bóng tài sản, áp lực giảm giá ựồng tiền Việt, qua đó lan tỏa rủi ro vào hệ thống tài chắnh và thương mại nói chung.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của giải pháp hỗ trợ lãi suất với sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển tỉnh bắc ninh (Trang 74 - 81)