Giới thiệu về thuật toán hàm Green không cân bằng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình tán xạ trong cntfet loại đồng trục (Trang 60)

- Hình 1.15 g, h: Sự kết tinh lại xâm thực ảnh TEM của sản phẩm ( các cột

3.1Giới thiệu về thuật toán hàm Green không cân bằng.

t- Độ dày cổng oxit

3.1Giới thiệu về thuật toán hàm Green không cân bằng.

Ngày nay thuật toán hàm Green không cân bằng viết tắt là NEGF (non – equilibrum Green’s function formalism) đang được nhiều tác giả áp dụng, theo tác giả Suppiyo Datta là một người có nhiều công trình lớn về CNTFET, thì thuật toán này là cơ sở để tính toán và kiểm tra cho việc nghiên cứu vá chế tạo Transistor ở

Hình 2.32 : Đặc tuyến IdVgcho CNTFET ở 3 thế Vd khác nhau, dòng đo ở mức microAmpe [7].

Tóm lại, từ các mô hình cũng như các kết quả công bố từ một số bài báo. Tác giả cố gắng xây dựng một mô hình chế tạo, với sự thay đổi các thông số khác nhau.

Tác giả sẽ xét mô hình CNTFET kênh n hoạt động với thế cực cổng Vg là dương, mô hình ống CNT đồng trục, điện tử chuyển dời đạn đạo qua kênh [20].

Thế cổng áp vào sẽ cho biến thiên nhỏ từ 0 V – 1 V, đồng thời xem xét một số tính chất biến đổi của dòng, dòng hoạt động dự đoán ở mức microAmpe. Sử dụng thuật toán hàm Green không cân bằng viết tắt là NEGF (non – equilibrum Green’s function formalism) sẽ được giới thiệu cụ thể trong chương 3.

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP HÀM GREEN KHÔNG CÂN BẰNG VỚI QUÁ TRÌNH TÁN XẠ TRONG CNTFET. TRÌNH TÁN XẠ TRONG CNTFET.

3.1 Giới thiệu về thuật toán hàm Green không cân bằng.

Ngày nay thuật toán hàm Green không cân bằng viết tắt là NEGF (non – equilibrum Green’s function formalism) đang được nhiều tác giả áp dụng, theo tác giả Suppiyo Datta là một người có nhiều công trình lớn về CNTFET, thì thuật toán này là cơ sở để tính toán và kiểm tra cho việc nghiên cứu vá chế tạo Transistor ở

xác suất truyền của điện tử. Thuật toán này sẽ được tác giả áp dụng để mô phỏng CNTFET vì :

* Thuật toán là một phương pháp mới, cách giải quyết gọn nhẹ hơn, kết hợp với việc giải phương trình Schrodinger một chiều, cùng phương trình Poisson để tìm thế cho CNT.

* Thuật toán này dễ đưa vào MATLAB để giải các phương trình, tìm ra ma trận toán tử, từ đó tìm ra xác suất truyền của điện tử. Thuật ngữ “không cân bằng” là nói đến độ chênh lệch mức năng lượng Fermi của hai tiếp xúc điện cực nguồn và điện cực máng khi một điện thế áp vào giữa hai điện cực này. Sự không cân bằng này là cơ sở cho dòng điện chảy từ nguồn xuyên qua kênh dẫn (rào thứ nhất, đảo, rào thứ hai) đến máng.

Về ý nghĩa vật lí, cấu trúc kênh dẫn của ống CNT cũng là một dạng các vòng C – C hình lục giác nối tiếp nhau. Đặc biệt ở đây, ống CNT không phải là một phân tử mà là một dây phân tử. Chính vì là dây phân tử mà tùy theo sự sắp xếp các thông số vật lí mà nó có tính chất vừa là bán dẫn, vừa là kim loại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình tán xạ trong cntfet loại đồng trục (Trang 60)