CHẤT MANG BỘT TALCUM VÀ THĂM DÒ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN
Sau khi đã nhân sinh khối Streptomyces sp. A1 và khử trùng chất mang là bột talcum bằng hấp áp lực (121 oC, 15 phút) trong các chai kín. Chúng tôi tiến hành phối trộn sinh khối vào chất mang theo các mật độ khác nhau (109, 1010
CFU/g) và sau đó bảo quản ở các mức nhiệt độ khác nhau (10, 25, 30, 35 oC). Sau 7, 14, 21 và 28 ngày lần lượt tiến hành xác định lại tỷ lệ sống của xạ khuẩn (%) và hoạt tính đối kháng với Vibrio harveyi V7 gây bệnh trên tôm (%) theo phương pháp đã được trình bày. Kết quả thăm dò điều kiện bảo quản chế phẩm được thể hiện trong bảng 3.6, 3.7 và hình 3.27, 3.28, 3.29, 3.30.
Bảng 3.6. Thăm dò một số điều kiện bảo quản của chế phẩm (109 CFU/g)
Thời gian (ngày) Nhiệt độ (oC)
10 25 30 35
0 Tỷ lệ sống ban đầu (%) 100 100 100 100
Hoạt tính ban đầu (%) 100 100 100 100
7 Tỷ lệ sống (%) 100 97,35 97,16 95,84 Hoạt tính (%) 100 99,75 99,68 99,44 14 Tỷ lệ sống (%) 95,37 93,12 91,04 87,67 Hoạt tính (%) 99,16 99,01 98,82 98,14 21 Tỷ lệ sống (%) 92,13 90,04 89,98 87,64 Hoạt tính (%) 98,52 97,71 97,06 96,78 28 Tỷ lệ sống (%) 85,78 83,24 77,96 68,45 Hoạt tính (%) 97,23 95,64 93,34 93,53
Bảng 3.7. Thăm dò một số điều kiện bảo quản của chế phẩm (1010 CFU/g)
Thời gian (ngày) Nhiệt độ (
oC)
10 25 30 35
0 Tỷ lệ sống ban đầu (%) 100 100 100 100
Hoạt tính ban đầu (%) 100 100 100 100
7 Tỷ lệ sống (%) 97,46 97,53 94,89 92,47 Hoạt tính (%) 99,72 99,46 99,52 99,34 14 Tỷ lệ sống (%) 90,23 85,89 83,78 81,09 Hoạt tính (%) 98,98 98,76 97,54 97,07 21 Tỷ lệ sống (%) 80,83 79,87 74,64 72,78 Hoạt tính (%) 95,08 93,36 93,14 92,97 28 Tỷ lệ sống (%) 75,34 71,28 69,53 62,65 Hoạt tính (%) 92,27 90,88 87,33 81,54
Hình 3.27. Tỷ lệ sống của xạ khuẩn với mật độ 109 CFU/g ở nhiệt độ khác nhau
Hình 3.28. Hoạt tính đối kháng với Vibrio harveyi V7 của chế phẩm (109 CFU/g) ở các nhiệt độ khác nhau
Hình 3.29. Tỷ lệ sống của xạ khuẩn với mật độ 1010 CFU/g ở nhiệt độ khác nhau
Hình 3.30. Hoạt tính đối kháng với Vibrio harveyi V7 của chế phẩm (1010CFU/g) ở các nhiệt độ khác nhau
Kết quả trên đây cho thấy khi trộn sinh khối xạ khuẩn với mật độ 109 và 1010
CFU/g thì tỷ lệ sống cao nhất khi cho bảo quản ở các nhiệt độ 10 oC và hầu hết mật độ tế bào xạ khuẩn sống sót giảm dần khi nhiệt độ bảo quản tăng lên. Kết hợp cả 2 chỉ tiêu tỷ lệ sống và hoạt tính của chế phẩm, chúng tôi nhận thấy rằng sau 4 tuần bảo quản ở nhiệt độ 10 oC, với tỉ lệ phối trộn 109 CFU/g, mật độ sống của xạ khuẩn cũng như hoạt tính đối kháng với Vibrio harveyi V7 là cao nhất, tương ứng với khoảng 85,78 % và 97,23 %. Kết quả hoàn toàn tương tự khi tiến hành phối trộn sinh khối xạ khuẩn và chất mang là bột talcum với tỷ lệ 1010 CFU/g, tuy nhiên tỷ lệ sống và hoạt tính của xạ khuẩn không cao với cùng thời gian bảo quản. Như vậy, nhìn chung thì tỷ lệ phối trộn 109 CFU/g cho hiệu quả tốt nhất và bảo quản chế phẩm ở 10 oC là khá phù hợp cho hoạt động của chế phẩm, tuy nhiên đây chỉ mới là kết quả khảo sát bước đầu trong điều kiện phòng thí nghiệm.
Chương 4 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu đã đạt được, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: 1) Nhân giống cấp 1 và cấp 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. A1 đã tạo ra
được một lượng lớn sinh khối đủ để sản xuất chế phẩm cung cấp cho các nghiên cứu tiếp theo.
2) Chế phẩm trợ sinh từ Streptomyces sp. A1 khi được sử dụng vào thực tế nuôi tôm ở huyện Phú Lộc - tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy:
• Chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. A1 có thể tồn tại và hoạt động tốt trong nước và trầm tích khi được bổ sung vào ao nuôi tôm.
• Đối với chất lượng nước ao nuôi tôm:
- Nhiệt độ và độ mặn thích hợp cho việc nuôi tôm. - Duy trì được khoảng pH thích hợp cho nuôi tôm.
- Độ đục ở vụ 1 nằm trong giới hạn cho phép của nước ven bờ dùng cho mục đích NTTS, tuy nhiên ở vụ 2 thì lại vượt ngưỡng này.
- Làm giảm COD, duy trì hàm lượng DO, BOD5 thích hợp.
- TSS, TDS, hàm lượng N-NH4+, N-NO2-, N-NO3- và P-PO43- đều nằm trong giới hạn cho phép của nước ven bờ dùng cho mục đích NTTS.
3) Chế phẩm Streptomyces sp. A1 với chất mang bột talcum có mật độ ban đầu 109 CFU/g và bảo quản ở nhiệt độ 10 oC là khá phù hợp.
2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm từ Streptomyces sp. A1 đến chất lượng nước ao nuôi khi bổ sung vào các giai đoạn khác nhau của thời kỳ nuôi; xác định tần suất và liều lượng bổ sung thích hợp của chế phẩm nhằm đạt được năng suất cao nhất khi áp dụng vào thực tế nuôi tôm.
Từ chế phẩm dạng bột thu được, sử dụng để bổ sung trực tiếp vào ao nuôi và tiếp tục khảo sát các thông số chất lượng nước.
Tiếp tục tối ưu hóa các điều kiện bảo quản chế phẩm nhằm mục đích sản xuất phục vụ cho NTTS.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Ngô Thị Tường Châu, Ngô Hoàng Song Uyên, Huỳnh Thị Kim Sơn. Ảnh hưởng của chế phẩm trợ sinh từ Streptomyces sp. A1 đến chất lượng nước, trầm tích và sự phát triển của tôm trong ao nuôi ở Phú Lộc- Thừa Thiên Huế.
Báo cáo tại Hội nghị các nhà Khoa học trẻ toàn quốc trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và công nghệ lần thứ hai 3/11/2012. Đại học Quốc gia Hà Nội- Việt Nam (đã được nhận đăng ở tạp chí Khoa học và Công nghệ, mã số 109). 2. Ngo Thi Tuong Chau, Huynh Thi Kim Son, Ngo Hoang Song Uyen. The
effectiveness on water quality in tiger shrimp (Penaeus monodon) pond treated with Streptomyces sp. A1 probiotic. Proceedings of The Tenth International Symposium on Southeast Asian Water Environment. 8-10/11 / 2012. Ha Noi-Viet Nam (đã được chấp nhận).
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Đoàn Linh An (2011), Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy cho sản xuất chế phẩm trợ sinh từ chủng Streptomyces sp. A1, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học, Đại học Huế.
2. Bản tin khoa học và công nghệ Thừa Thiên Huế (2010), “Nhìn từ một dự án nhân rộng mô hình nuôi tôm hạ triều bằng chế phẩm sinh học”, tháng 3/2010 3. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2009), Báo cáo Nuôi Trồng Thủy
Sản, Hà Nội.
4. Bộ Thuỷ sản, Báo cáo tổng kết các năm 2000, 2001, 2002, 2003. Bộ Thuỷ
sản, Hà Nội.
5. Bộ Thủy sản (2004), Tài liệu khuyến ngư Quản lý chất lượng nước trong NTTS, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 1, Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh.
6. Bộ Thủy Sản (2005), Phát triển nuôi tôm bền vững- Hiện trạng, cơ hội và
thách thức đối với Việt Nam, Thông tin chuyên đề, Hà Nội.
7. Lê Văn Cát, Đỗ Thị Nhung, Ngô Ngọc Cát (2006), Nước nuôi thủy sản: Chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Hà Nội.
8. Ngô Thị Tường Châu, Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2007), Khả năng phân giải protein của một số chủng VSV phân lập từ nước thải ao nuôi tôm ở Phú Xuân- Phú Vang- Thừa Thiên Huế, Báo cáo Khoa học Hội nghị Quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội, Việt Nam.
9. Ngô Thị Tường Châu, Nguyễn Xuân Hiếu, Phạm Hữu Quang (2010a), “Khảo sát chất lượng nước và mật độ vi khuẩn tại ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon)
ở Quảng An, Quảng Điền- Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 15(3), tr. 183-188.
10. Bùi Thị Hà (2008), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh trên cây chè ở Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Thái Nguyên.
11. Thái Mạnh Hùng, Tạ Mạnh Hiếu, Phạm Văn Ánh, Nguyễn Hữu Tuyên, Nguyễn Việt Anh, Đinh Thúy Hằng (2011), Động học của quá trình tạo Biogas và quần thể methanogen trong bể lên men kỵ khí ở nhiệt độ cao xử lý kết hợp bùn thải và rác hữu cơ, NXB Khoa học Công nghệ, tr. 1-16.
12. Lê Tấn Hưng, Võ Thị Hạnh, Lê Thị Bích Phượng, Trương Thị Hồng Vân, Võ Minh Sơn (2003), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm probiotic BIO II và kết quả thử nghiệm trên ao nuôi tôm, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, tr. 75-79.
13. Nguyễn Bá Hữu, Đàm Thúy Hằng, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2007), “Xác định cấu trúc tập đoàn vi khuẩn khử loại clo Dehalococcoides trong mẫu bùn hồ khu vực nhiễm chất diệt cỏ/dioxin tại sân bay Đà Nẵng bằng kỹ thuật PCR-DGGE”, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 16, tr. 41-45. 14. Nguyễn Bá Hữu, Đàm Thúy Hằng, Đặng Thị Cẩm Hà (2008), “Xác định đa
dạng vi khuẩn trong bùn hồ khu vực nhiễm chất diệt cỏ chứ dioxin tại sân bay Đà Nẵng bằng kỹ thuật PCR-DGGE”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 6, tr. 59-65.
15. Trần Tiến Khai (2007), “Các hạn chế đối với ngành nuôi tôm ở ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long. Nhìn từ kinh nghiệm tỉnh Bạc Liêu”. Tạp chí Phát triển Kinh tế. Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tr. 11-15.
16. Nguyễn Thị Kim Lan, Bùi Lai (2006), “Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng của mưa axít lên tôm sú (Penaeus monodon)”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học,
tr. 20-24.
17. Nguyễn Đắc Kiên, Phan Minh Thụ, Lê Nguyễn Na Uyên (2011), Đánh giá biến động muối dinh dưỡng trong ao nuôi hải sản, Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần thứ IV, Hồ Chí Minh ngày 16/12/2011, tr. 116-124.
18. Lê Văn Lịch (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. A1 đến sinh trưởng của tôm trưởng thành và chất lượng nước ao nuôi tôm tại Phú Lộc-Thừa Thiên Huế, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa Học Huế.
19. Mạng lưới các trung tâm nuôi trồng thủy sản Châu Á-Thái Bình Dương (2006), Báo cáo điều tra cơ bản kinh tế- xác hội vùng đầm phá Huế (phần 1), Hà Nội.
20. Lê Đức Mạnh (2006), “Ứng dụng kỹ thuật DGGE để đánh giá động học hệ sinh thái bùn kỵ khí của hệ thống xử lý nước thải từ sản xuất bia”, Khoa học-Công Nghệ, 7, tr. 19-21.
21. Nghiêm Ngọc Minh (2004), “Sử dụng kỹ thuật điện di trên gel gradient biến tính để nghiên cứu đa dạng vi sinh vật”, Công nghệ sinh học, 2(4), tr. 397-406. 22. Nguyễn Mộng (2008), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Khoa Học
Huế.
23. Phạm Thị Tuyết Ngân, Tô Công Tâm, Trương Quốc Phú (2008), “Ảnh hưởng của bổ sung dầu thực vật lên sự đa dạng quần thể vi sinh vật trong bể lọc sinh học”, Tạp chí Khoa học, 1, tr. 33-43.
24. Trần Văn Nhường, Đinh Văn Thành, Bùi Thu Hà, Trịnh Quang Tú, Lê Văn Khôi, Tưởng Phi Lai (2007), Ngành nuôi tôm Việt Nam: Hiện trạng, cơ hội và thách thức, Dự án “Quản lý môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản ven biển – VIE/97/030, Hà Nội.
25. Nguyễn Thanh Phương (2007), Nghiên cứu nâng cao năng suất ương ấu trùng tôm càng xanh áp dụng mô hình nước xanh cải tiến. Báo cáo khoa học. Sở Khoa học và công nghệ thành phố Cần Thơ.
26. Lê Xuân Phương (2008), Giáo trình VSV học môi trường, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.
27. Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2011), Điều tra, nghiên cứu một số hoạt chất có khả năng kháng VSV và kháng dòng tế bào ung thư từ xạ khuẩn, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài KHCN đặcbiệt cấp Đại học Quốc Gia, Viện VSV & Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
28. Lê Mạnh Tân (2006), “Đánh giá các tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước vùng nuôi tôm Cần giờ”, Tạp chí phát triển Khoa học & Công nghệ, 9(4), tr. 77-84.
29. Bùi Quang Tề (2006), Bệnh học thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Hoàng Thị Diệu Thúy (2009), Nghiên cứu xạ khuẩn Streptosporangium phân lập từ vườn Quốc gia Cát Tiên, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.
31. Vũ Nguyên Thành, Lê Đức Mạnh (2006), “ Đánh giá hệ vi sinh vật trong bùn kỵ khí của hệ thống xử lý nước thải UASB bằng kỹ thuật DGGE”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 4(1), tr. 55-63.
32. Võ Thị Thứ, Lã Thị Nga, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, Nguyễn Liêu Ba (2003), Nghiên cứu tạo chế phẩm BIOCHE và đánh giá tác dụng của chế phẩm đến môi trường nước nuôi tôm cá. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, tr. 119-127.
33. Trần Linh Thước (2007), Phương pháp phân tích VSV trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm, NXB Giáo dục.
34. Lê Công Tuấn, Lê Thị Hạnh (2010), “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý và viễn thám trong điều tra, phân tích hiện trạng nuôi trồng thủy sản ở đầm Sam Chuồn, Huyện Phú Vang, Tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 58, tr. 26-30.
35. Nguyễn Thị Tuyền, Nguyễn Minh Giảng, Vũ Hoàng Giang, Đinh Thúy Hằng (2009), “Đa dạng vi khuẩn khử nitrat trong một số môi trường sinh thái ở Việt Nam và các chủng đại diện”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 25, tr. 265-273.
36. Vũ Ngọc Út, Tạ Văn Phương (2008), “Hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi Artemia huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Khoa học, (1), tr.10-22, trường Đại học Cần Thơ.
37. Hoàng Thị Ái Vân, Lê Thị Nam Thuận (2007), Dẫn liệu về hiện trạng sử dụng hóa chất và chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc về vấn đề Nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 457-463.
TIẾNG ANH
38. Abraham T. J., R. Manley, R. Papanippan, K. Dhevendran (1997), “Pathogenicity and antibiotic sensitivity of luminous Vibrio harveyi isolated from diseased penaeid shrimp”, J. Aqua. Trop, 12, pp. 1-8.
39. Adams A. (1991), “Response of penaeid shrimp to exposure to Vibrio species”, Fish Shellfish Immuno.l, pp. 59- 70.
40. Alpha A.W. (2002), Standard methods for the Examination of Water and Waster water, 20th ed., Press Inc Chapman & Hall, New York.
41. Balcazar J.L, Blas I., Imanol Ruiz-Zarzuela, Cunninghamb D., Vendrell D., Muzquiz J.L (2006), “The role of probiotics in aquaculture”, Veterinary Microbiology, 114, pp. 173–186.
42. Boyd. C. E. (1990), Water quality in ponds for acquaculture, Ala. Agar, Exp. Sta., Auburn Univer. Ala.
43. Boyd C.E. (1995), “Water quality management in shrimp farming”, Fisheries World, 3, pp. 33-38.
44. Boyd C. E. and B.W. Green (2002), Coastal Water Quality Monitoring in Shrimp Farming Areas, An Example from Honduras. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment. Work in Progress for Public Discussion. Published by the Consortium.
45. Briggs M.R.P., Funge-Smith S.J. (1994), “A nutrient budget of some intensive marine ponds in Thailand”, Aquacult Fish Manage, 24, pp. 789-811.
46. Cui Jingjin, Ding Meili and Sun Wenlin et al (1997), “The application of the Photosynthetic bacteria in the production of the shrimp larva culture”, Journal of Ocean University of Qingdao (in Chinese), 27(2), pp. 191-194.
47. Dalmin G., Kathiresan K., Purushothaman A. (2001), “Effect of probiotics on bacterial population and health status of shrimp in culture pond ecosystem”,
Indian J. Exp. Biol. 39, pp. 939–942.
48. Dang Thi Hoang Oanh, Tran Thi Tuyet Hoa and Nguyen Thanh Phương (2000), The effect of Probiotics on Culture Conditions of Freshwater Prawn (Macrobrachium rosenbergii) Larvae, Institute for Marine Aquaculture, College of Agriculture, Can Tho University, Can Tho, Viet Nam
49. Direkbusarakom S., Yoshimizu M., Ezura Y., Ruangpan L., Danayadol Y. (1998), “Vibrio spp. the dominant flora in shrimp hatchery against some fish pathogenic viruses”, J. Mar. Biotechnol, 6, pp. 266–267.
50. Eleonor A.T., Leobert D. de la Pena (2001), “Antibiotic resistance of bacteria from shrimp ponds”, Aquaculture, 195, pp. 193- 204.