2 Các khoản giảm trừ doanh thu
2.2.2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
a) Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bảng số 2.05 : BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN
(Đơn vị tính: đồng)
ST
T Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2011/2012 So sánh 2012/2013 Tuyệt đối
Tương
đối % Tuyệt đối
Tương đối % 1 Tài sản bình quân 5,996,705,8 75 8,587,949,42 1 10,604,313,29 3 2,591,243,54 6 43.21 2,016,363,87 3 23.48
2 Doanh thu thuần 9,463,954,942 10,085,002,194 14,340,086,882
621,047,252 6.56 4,255,084,688 42.19 3 Lợi nhuận sau thuế 3 Lợi nhuận sau thuế
125,368,507 7 155,637,91 3 133,990,34 8 30,269,406 24.14 (21,647,565) (13.91) 4 ROA(4=3/1) 0.0209 0.0181 0.0126 (0.0028) (13.31) (0.0055) (30.28) 5 Số vòng quay của TS(5=2/1) 1.5782 1.1743 1.3523 (0.4039) (25.59) 0.1780 15.15 6
Suất hao phí của TS so với
DTT(6=1/2) 0.6336 0.8516 0.7395 0.2179 34.39 (0.1121) (13.16)
7
Suất hao phí của TS so với
LNST(7=1/3) 47.8326 55.1790 79.1424 7.3464 15.36 23.9633 43.43
Nhìn vào bảng phân tích trên ta thấy, hiệu quả sử dụng tổng tài sản là chưa cao. Đi sâu vào phân tích :
Tỷ suất sinh lời của tài sản lần lượt là 0.0209; 0.0181; 0.0126. Tỷ suất này cho biết trong một kì phân tích, DN bỏ ra 1đ tài sản bình quân sẽ thu lại được bao nhiêu đồng LNST. Trong 3 năm liên tiếp, CN Cty đã bỏ ra một khối lượng tài sản lớn, và có xu hướng tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng của tài sản năm 2013 nhỏ hơn so với tốc độ tăng của tài sản trong năm 2012 so với năm 2011. Tiếp theo là chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn so với tốc độ tăng của tài sản trong năm 2012, vì vậy tỷ suất sinh lời của tài sản năm 2012 giảm so với năm 2011 là 0.0028 tương ứng tỷ lệ giảm 13.31%. Trong năm 2013, lợi nhuận sau thuế giảm so với năm 2012 là 13.91% tương ứng 21,647,565. Trong khi đó, tài sản năm 2013 đưa vào sử dụng tăng so với năm 2012 là 2,016,363,873đ tương ứng tỉ lệ tăng 23.48%.
Số vòng quay của tài sản chỉ tiêu này cho biết trong năm vừa qua, tài sản quay được bao nhiêu vòng. Theo đó, trong năm 2011, tài sản vận động được 1.5782 vòng, năm 2012 là 1.1743 vòng, năm 2012 giảm so với năm 2011 0.4039 vòng tương ứng tỷ lệ giảm 25.59%. Do trong năm 2012, với lượng tài sản đưa vào sử dụng lớn hơn so với năm 2011, mà doanh thu ghi nhận được không tương xứng với các yếu tố đầu vào. Nên tốc độ tăng của tài sản lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, chính điều này đã làm cho số vòng quay tài sản năm 2012 giảm so với năm 2011. Năm 2013, số vòng quay tài sản là 1.3523 vòng, so với năm 2012, tăng 0.1780 vòng tương ứng với tỉ lệ tăng 15.15%. Nguyên nhân do trong năm 2013, doanh thu thuần ghi nhận đã tăng cao, tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn so với tốc độ tăng của tài sản, điều này làm cho số vòng quay tài sản năm 2013 tăng trở lại.
Suất hao phí của tài sản so với DTT trong 3 năm lần lượt : năm 2011 là 0.6336, năm 2012 là 0.8516, năm 2013 là 0.7395. Năm 2012 so với năm 2011, chỉ tiêu này năm 0.2179đ tương ứng tăng 34.39%. Điều này có ý nghĩa năm 2012 để thu được 1đ DTT CN Cty cần có nhiều hơn 0.2179đ TS. Nguyên nhân của sự tăng lên là do tốc độ tăng của tài sản bình quân lớn hơn nhiều lần so với tốc độ tăng của DTT. Bên cạnh đó, ta thấy số vòng quay tài sản năm 2012 giảm so với năm 2011. Chứng tỏ CN Cty đã không sử dụng hợp lí tài sản đưa vào trong quá trình kinh doanh. Năm 2013, chỉ tiêu này đạt 0.7395, so với năm 2012, giảm 0.1121đ tương ứng tỉ lệ giảm 13.16%. Chỉ tiêu này giảm cho thấy trong năm 2013, để tạo ra 1đ DTT DN cần ít hơn 0.1121đ tài sản bình quân chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản là tốt, CN đã thực hiện tốt chính sách sử dụng hợp lí các yếu tố đầu vào.
Suất hao phí của tài tài sản so với LNST của DN trong 3 năm khá cao. Năm 2011, chỉ tiêu này cho thấy, để thu được 1đ LNST, cần có 47.8326đ TSbq, năm 2012 là 55.1790đ. Năm 2012, tỷ suất này tăng 7.3464đ so với năm 2011, tương ứng tỷ lệ tăng 15.36%. Sở dĩ có sự tăng lên là do tốc độ tăng của tài sản đưa vào sử dụng cao hơn so với tốc độ tăng của LNST, chính điều này đã làm cho suất hao phí tăng lên. Như vậy, trong năm 2012, để tạo ra 1đ LNST cần nhiều hơn 7.3464đ TSbq. Năm 2013, tỷ suất này là 79.1424đ, tăng so với năm 2012 là 23.9633đ tương ứng với tỷ lệ tăng 43.43%. Điều này chứng tỏ năm 2013, để thu được 1đ LNST cần nhiều hơn 23.9633đ TSbq. Nguyên nhân do tốc độ tăng của tài sản lớn hơn nhiều lần so với tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế đã làm cho suất hao phí tăng cao.
Kết luận : Qua phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản, ta thấy hiệu quả đem lại là chưa cao. CN Cty cần có những biệp pháp tích cực hơn nữa trong việc nâng cao hiệu quả mà tài sản đem lại cho hoạt động kinh doanh của CN Cty.
b) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng số 2.06: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN NGẮN HẠN
(Đơn vị tính : đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2011/2012 So sánh 2012/2013
Tuyệt đối
Tương
đối % Tuyệt đối
Tương đối %
1 TSNH bình quân 2,039,741,836 4,568,147,741 6,542,837,492 2,528,405,905 123.96 1,974,689,751 43.23 2 DTT 9,463,954,942 10,085,002,194 14,340,086,882 621,047,252 6.56 4,255,084,688 42.19 2 DTT 9,463,954,942 10,085,002,194 14,340,086,882 621,047,252 6.56 4,255,084,688 42.19 3 LNST 125,368,507 155,637,913 133,990,348 30,269,406 24.14 (21,647,565) (13.91) 4 Tỷ suất sinh lời của TSNH(4=3/1) 0.0615 0.0341 0.0205 (0.0274) (44.57) (0.0136) (39.89) 5 Số vòng quay của TSNH(5=2/1) 4.6398 2.2077 2.1917 (2.4321) (52.42) (0.0160) (0.72) 6
Suất hao phí của TSNH so với
DTT(6=1/2) 0.2155 0.4530 0.4563 0.2374 110.17 0.0033 0.73
7
Suất hao phí của TSNH so với
LNST(7=1/3) 16.2700 29.3511 48.8307 13.0812 80.40 19.4795 66.37
Qua bảng phân tích ta thấy, hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là chưa tốt, đi sâu phân tích :
Suất sinh lời của tài sản ngắn hạn trong 3 năm qua lần lượt : năm 2011 là 0.0615, năm 2012 là 0.0341, năm 2013 là 0.0205. Năm 2012 so với năm 2011, chỉ tiêu này giảm 0.0274đ, tương ứng tỉ lệ giảm 44.57%. Nguyên nhân là do năm 2012, lượng TSNH đưa vào sử dụng cho hoạt động kinh doah tăng từ hơn 2tỷ đồng lên hơn 4.5tỷ đồng, tăng 123.96% tương ứng với hơn 2.5tỷ đồng. Mà tốc độ tăng của lợi nhuận trong năm đó chỉ là 24.14%, nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ tăng của TSNH. Chính điều này đã làm cho tỷ suất sinh lời của TSNH năm 2012 là tương đối thấp. Đến năm 2013, chỉ tiêu này tiếp tục giảm so với năm 2011 và 2012, cụ thể giảm so với năm 2012 là 39.89% tương ứng giảm 0.0136đ. Điều này có nghĩa 1đ TSNH trong năm 2013 tạo ra ít hơn 1đ LNST. Nguyên nhân là do trong năm 2013, LNST của năm 2013 có chiều hướng giảm so với năm 2012 trong khi lượng TSNH đưa vào sử dụng vẫn tăng lên. Qua đó thấy được DN cần có những biện pháp nhằm khai thác được tốt nhất hiệu quả mà TSNH đem lại, giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Số vòng quay của TSNH lần lượt : năm 2011 là 4.6398vòng, năm 2012 là 2.2077 vòng, năm 2013 là .1917 vòng. So sánh qua từng năm, năm 2012 so với năm 2011, số vòng quay giảm 2.4321 vòng tương ứng với tỷ lệ giảm 52.42%. Trong năm 2012, lượng TSNH đưa vào sử dụng tăng so với năm 2011 nhưng tốc độ tăng của TSNH lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều này cho thấy, DN sử dụng chưa hiệu quả TSNH. Năm 2013 so với năm 2012, số vòng quay giảm 0.0160 vòng tương ứng tỷ lệ giảm 0.72%. So sánh 2013 so với 2012, chỉ số này có phần giảm ít hơn so với năm 2012/2011. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của TSNH tương đương với tốc độ tăng của doanh thu. Nhưng cũng cho thấy, CN Cty cần sử dụng, khai thác tối đa hiệu quả mà TSNH đem lại, tránh sự lãng phí
các yếu tố đầu vào, giúp hiệu quả kinh doanh được cải thiện theo chiều hướng tốt trong những năm tiếp theo.
Suất hao phí của TSNH theo DTT trong 3 năm lần lượt là 0.2155; 0.4530; 0.4563. So sánh năm 2012 so với năm 2011, ta thấy, tỷ suất này tăng 0.2374đ tương ứng tăng 110.17%. Điều này có nghĩa trong năm 2012, để tạo ra 1đ DTT cần có nhiều hơn 0.2374đ TSNH. Nguyên nhân của sự tăng lên là do tốc độ tăng của TSNH trong năm 2012 cao hơn gấp nhiều lần so với tốc độ tăng của DTT. Năm 2013, tỷ suất này vẫn tiếp tục tăng, cụ thể so sánh với năm 2012, tỷ suất này tăng 0.0033đ tương ứng tăng 0.73%. Có nghĩ trong năm 2013, CN Cty cần nhiều hơn 0.0033đ để tạo ta 1đ DTT. So với năm 2012, chỉ tiêu này có giảm nhưng không đáng kể. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của TSNH xấp xỉ với tốc độ tăng của DTT. Như vậy, năm 2013, DN đã sử dụng hiệu quả hơn TSNH, giúp DTT của DN tăng cao.
Chỉ tiêu cuối cùng trong bảng là tỷ suất hao phí TSNH so với LNST. Trong 3 năm liên tiếp, , cụ thể : năm 2011 là 16.2700, năm 2012 là 29.3511, năm 2013 là 48.8307. So sánh năm 2012 so với 2011 cho thấy, tỷ suất này tăng 13.0812đ tương ứng tỷ lệ tăng 80.40%. Sở dĩ có sự tăng lên nhanh chóng là do tốc độ tăng của TSNH cao hơn so với tốc độ tăng của LNST. Năm 2013, tỷ suất này tiếp tục tăng so với năm 2012, tăng 19.4795đ tương ứng tỷ lệ tăng 66.37%. Năm 2013, LNST bị giảm so với năm 2012, trong khi đó, lượng TSNH đưa vào sử dụng tiếp tục tăng. Điều này cho thấy, trong năm 2013, DN cần nhiều hơn 19.4795đ TSNH để tạo ra 1đ LNST.
KẾT LUẬN : Qua phân tích hiệu quả sử dụng TSNH, ta thấy CN Cty hiện vẫn còn chưa khai thác được hết hiệu quả mà TSNH đem lại. Trong những năm tới DN cần có những biện pháp thiết thực hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH.
c) Phân tích hiệu quả sử dụng TSDH
Bảng số 2.07 : BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN DÀI HẠN
(Đơn vị tính : đồng)
ST
T Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
So sánh 2011/2012 So sánh 2012/2013 Tuyệt đối Tương
đối % Tuyệt đối
Tương đối %