Bàn luận chung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử virus dịch tả vịt tại Việt Nam qua khảo sát các gen UL5, UL32 và DNA polymerase (Trang 60 - 71)

Hiện nay Ủy ban phõn loại virus học quốc tế (ICTV) đang tạm thời xếp

virus dịch tả vịt vào nhúm virus chƣa xỏc định cụ thể thuộc họ Herpesviridae

(Fauquet và cs., 2005; Liu và cs., 2008) do đặc tớnh sinh học và phõn loại học của loại virus này cũn chƣa hoàn toàn sỏng tỏ. Chớnh vỡ vậy việc nghiờn cứu sõu về sinh hoc phõn tử gen/hệ gen cũng nhƣ dịch tễ học phõn tử của virus dịch tả vịt ở nhiều quốc gia là điều vụ cựng cần thiết.

Kể từ khi phỏt hiện bệnh dịch tả vịt lần đầu tiờn năm 1923 tại Hà Lan, bệnh đó liờn tiếp lõy lan và đƣợc phỏt hiện ở nhiều quốc gia trờn toàn thế giới, gõy thiệt hại nặng nề về kinh tế cho ngành chăn nuụi. Trƣớc đõy virus dịch tả vịt chỉ mới đƣợc nghiờn cứu về dịch tễ, triệu chứng lõm sàng và bệnh tớch. Từ những năm 2007 trở lại đõy, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về sinh học phõn tử virus dịch tả vịt đƣợc cụng bố. Cỏc cụng bố này chủ yếu tập trung ở Trung Quốc. Cho đến nay, đó cú 4 hệ gen của virus dịch tả vịt đƣợc giải mó toàn bộ hệ gen, bao gồm 3 chủng vaccine (số NHG EU082088, JF999965, NC013036) và một chủng cƣờng độc (số NHG JQ647509) (Wu và cs., 2012). Cỏc nghiờn cứu về đặc tớnh sinh học phõn tử đó chứng minh virus dịch tả vịt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

là thành viờn của họ Herpesviridae, mang những đặc điểm đặc trƣng của họ

này. Tuy nhiờn vẫn mang nhiều đặc trƣng riờng mà cần tiếp tục nghiờn cứu sõu hơn nữa.

Ở Việt Nam, bệnh đƣợc phỏt hiện lần đầu tiờn ở Cao Bằng vào năm 1963. Từ đú đến nay, bệnh tiếp tục lan rộng và cú mặt ở hầu khắp cỏc tỉnh thành trong cả nƣớc. Virus gõy bệnh dịch tả vịt gồm duy nhất một serotype, nhƣng cú nhiều chủng cú độc lực khỏc nhau tồn tại trong tự nhiờn (Nguyễn Nhƣ Thanh và cs., 2001). Tuy nhiờn, những nghiờn cứu về virus dịch tả vịt cũn chƣa nhiều và chỉ mới tập trung ở việc cụng bố tỡnh hỡnh dịch bệnh và cỏc biểu hiện bệnh tớch, triệu chứng lõm sàng (Nguyễn Ngọc Điềm, 2005), chƣa cú một nghiờn cứu đầy đủ nào về đặc tớnh phõn tử, nguồn gốc phả hệ, tớnh tƣơng đồng giữa cỏc chủng virus cƣờng độc và cỏc chủng virus vaccine. Hai chủng virus cƣờng độc và vaccine đƣợc chỳng tụi sử dụng cho nghiờn cứu này là hai chủng virus do Trung tõm Kiểm nghiệm thuốc thỳ y trung ƣơng cung cấp - nằm trong bộ hồ sơ giống quốc gia. Cỏc vấn đề đƣợc đặt ra cho nghiờn cứu này là: (i) Xỏc định chắc chắn hai giống virus lƣu giữ là virus dịch tả vịt bằng sinh học phõn tử; (ii) Khảo sỏt sự tƣơng đồng về nucleotide và amino acid giữa hai chủng virus lƣu giữ; (iii) So sỏnh với cỏc chủng của thế giới.

Kết quả nghiờn cứu đó khẳng định hai chủng virus nghiờn cứu là virus dịch tả vịt qua khảo sỏt cả ba gen DNA-polymerase; UL-5 và UL-32. Kết quả kiểm tra độc lực của virus bằng cỏch tiếp truyền trờn vịt mẫn cảm cho thấy: chủng virus cƣờng độc gõy chết 100% vịt thớ nghiệm với những biểu hiện triệu chứng và bệnh tớch đặc trƣng; trong khi chủng virus vaccine hoàn toàn khụng gõy bệnh cho vịt. Điều này đó khẳng định hai chủng virus nghiờn cứu là chủng virus cƣờng độc và chủng virus vaccine. Kết quả khảo sỏt về sinh học phõn tử cho thấy: giữa hai chủng virus cƣờng độc và vaccine của Việt Nam hoàn toàn đồng nhất về nucleotide và amino acid. Điều này chứng tỏ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

chủng virus vaccine nghiờn cứu cú khả năng bảo hộ cao cho vịt khi bị nhiễm chủng virus dịch tả vịt cƣờng độc DTVCDKN. Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là kết quả nghiờn cứu đầu tiờn, cần phải tiếp tục phõn lập và phõn tớch thờm cỏc chủng virus cƣờng độc ở nhiều địa phƣơng khỏc nhau trờn cả nƣớc; cũng nhƣ cỏc chủng virus vaccine đang sử dụng hiện nay. Từ đú đỏnh giỏ đƣợc dịch tễ học phõn tử virus dịch tả vịt tại Việt Nam và khả năng bảo hộ của vaccine. Việc nghiờn cứu sõu hơn nữa về sinh học phõn tử để xỏc định cỏc vựng gen biến đổi, cú vai trũ quyết định tớnh độc lực của virus là điều cần thiết.

Theo nghiờn cứu mới cụng bố của Wu và cs. 2012, gen UL32 tuy cú vai trũ của một gen khỏng nguyờn, nhƣng lại cú độ bảo tồn cao. Cỏc gen đƣợc chứng minh là vựng cú nhiều thay đổi và quyết định tớnh độc lực của virus bao gồm 5 gen UL2, UL12, US10, UL47 và UL41. Tuy nhiờn đõy cũng mới chỉ là cụng bố đầu tiờn trờn thế giới, cần cú thờm cỏc bằng chứng về sinh học phõn tử từ cỏc chủng virus dịch tả vịt ở cỏc quốc gia khỏc nhau để làm sỏng tỏ nhận xột trờn cũng nhƣ cú thờm những hiểu biết sõu sắc về virus dịch tả vịt.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Chuỗi nucleotide của 3 gen DNA-polymerase, UL5, UL32 từ virus cƣờng

độc và virus vaccine dịch tả vịt Việt Nam đó đƣợc thu nhận và phõn tớch. 2. Hai chủng virus lƣu giữ trong bộ hồ sơ giống quốc gia nghiờn cứu chớnh xỏc là chủng virus cƣờng độc dịch tả vịt và chủng virus vaccine dịch tả vịt qua kiểm tra tiếp truyền trờn động vật mẫn cảm và sinh học phõn tử.

3. Hai chủng virus cƣờng độc và nhƣợc độc dịch tả vịt Việt Nam hoàn toàn đồng nhất về nucleotide và tƣơng đồng về amino acid.

4. Cỏc chủng virus của Việt Nam cú mức độ đồng nhất/tƣơng đồng gần với cỏc chủng của Trung Quốc (99%) và Đức (99%)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1. Cần giỏm định và sàng lọc thờm nhiều chủng virus dịch tả vịt phõn lập tại Việt Nam, và cỏc chủng virus vaccine đang sử dụng để phõn tớch nhằm làm sỏng tỏ về dịch tễ học phõn tử virus dịch tả vịt tại Việt Nam.

2. Cần phõn tớch thờm cỏc gen/hệ gen của virus dịch tả vịt để bổ sung và làm sỏng tỏ những hiểu biết về sinh học phõn tử virus dịch tả vịt trờn thế giới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Trần Kim Anh (2004). Kỹ thuật chăn nuụi vịt ngan trong nụng hộ. NXB Nụng nghiệp, Hà Nội

2. Nguyễn Xuõn Bỡnh (2004). Bệnh của vịt và biện phỏp phũng trị. Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Minh Chõu (1980). Chủng vius cƣờng độc 769 và sử dụng vaccine để phũng bệnh. Luận ỏn PTS khoa học Nụng nghiệp.

4. Trần Minh Chõu (1987). Bệnh dịch tả vịt. Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

5. Trần Minh Châu (1996), 100 câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Chớnh, Ngụ Tiến Hiển (2001). Vius học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Điểm (2005). “Tỡnh hỡnh bệnh dịch tả vịt trờn đàn vịt nuụi tại ngoại thành Hà Nội và một số tỉnh lõn cận, phõn lập khảo sỏt đặc tớnh sinh học của chủng virus cƣờng độc”, Luận văn Thạc sỹ Nụng nghiệp, Trƣờng Đại học Nụng nghiệp Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Hiền (1999). Nghiờn cứu hiệu lực miễn dịch phũng bệnh của vaccine dịch tả vịt khi ỏp dụng tiờm chủng khỏc nhau trong điều kiện sản xuất. Tạp chớ Khoa học và kỹ thuật thỳ y, 5, Hội Thỳ y Việt Nam, tr 37 – 41.

9. Lờ Thanh Hoà (2006a). Y-Sinh học phõn tử. Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội. 10. Lờ Quang Huấn (2007). Tiến húa phõn tử. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiờn và

Cụng nghệ (280 trang).

11. Phạm Quang Hựng (2003). Con vịt với ngƣời nụng dõn. Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

12. Lờ Văn Lónh (1991). Khảo sỏt một số đặc tớnh sinh học giống vius vaccine Jansen và chế vaccine phũng bệnh dịch tả vịt”, Tuyển tập cụng trỡnh nghiờn cứu KHKT Nụng nghiệp 1986 – 1991. Nhà xuất bản Nụng nghiệp, tr. 120 -121.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

13. Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bỏ Hiờn, Trần Thị Lan Hƣơng (2001). Vi sinh vật thỳ

y, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.

TIẾNG ANH

14. An R, Li H, Han Z, Shao Y, Liu S, Kong X (2008). The ul31 to ul35 gene sequences of duck enteritis virus correspond to their homologs in herpes simplex virus 1. Acta Virol 52 (1): 23-30.

15. Asai R, Ohno T, Kato A, Kawaguchi Y (2007). Identification of proteins directly phosphorylated by UL13 protein kinase from herpes simplex virus 1.

Microbes Infect 9 (12–13): 1434–1438.

16. Baudet A.E.R.F (1923), “Mortality in ducks in the Netherland caused by a filtertable virus, fowl plague”, Tijdschr Diergeneeskd 50, pp 455-459.

17. Biswas N and Weller K (2001). The Journal of Biological Chemistry, 276, 17610-17619. The UL5 and UL52 Subunits of the Herpes Simplex Virus Type 1 Helicase-Primase Subcomplex Exhibit a Complex Interdependence for DNA Binding.

18. Boss A. (1943), “Some new cases of duck plague”, Tijdschr Diergeneeskd 69, pp 372- 381.

19. Brand C.J., and D.E. Docherty (1984), “A survay of North American migratory waterfowl for duck plague virus”, J Wildl Dis. 20, pp 261-266.

20. Burgess E.C and T.M. Yuill (1981), “Increased cell culture incubation temperatures for duck plague virus isolation”. Avian Dis. 25, pp 222-224. 21. Chang H, Cheng AC, Wang MS, Guo YF, Xie W, Lou KP (2009). Complete

nucleotide sequence of the duck plague virus gE gene. Arch virol 154:163- 165.

22. Cheng A (2006). Construction of duck enteritis virus gene libraries and discovery, cloning and identification of viral nucleocapsid protein gene. High Technol Lett 16: 948 –953.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

23. Dardini A.H. and W.R. Hess (1968), “A plague assay for duck plague virus”,

Can J Comp Med Sci 32, pp 505-510.

24.Fauquet CM, Mayo MA, Maniloff J, Desselberger U, Ball LA (2005). Virus Taxonomy: Eighth Report of the International Committee on Taxonomy of Viruses. Elsevier Academic Press, California.

25. Friend M and Franson JC (1999). (Eds.) Field Manual of Wildlife Diseases. US Department of the Interior, US Geological Survey (0-607-88096-1): 141-152. 26. Gardner R, Wilkerson J, Johnson JC (1993). Molecular characterization of the

DNA of Anatid herpesvirus 1. Inter virology, 36: 99-112.

27. Grauer D and Li WH (2000). Fundamentals of molecular evolution (second

edition). Sinauer Associates, Inc. Sunderland, MA, USA (481 pp).

28. Hansen WR, Nashold SW, Docherty DE, Brown SE and Knudson DL (2000). Diagnosis of duck plague in waterfowl by polymerase chain reaction. Avian Dis

44: 266–274.

29. He Q, Yang Q, Cheng A, Wang M, Xiang J, Zhu D, Jia R, Luo Q, Chen Z, Zhou Y, Chen X(2011).Expression and characterization of UL16 gene from duck enteritis virus.Virol J. 24;8:413

30. Hwang J, Edward TM, Ronard EY (1968). Occurrence of Duck Enteritis Virus (Duck Plague) in Pennsylvania, 1968-74. Avian Dis 19: 2.

31. Jansen J (1964) “Duck plague (a concise survey)”, Indian Vet J. 41, pp 309-316. 32. Jansen J (1968), “Duck plague”, J Am Vet Med Assoc 152, pp 1009-1016.

33. Jarosinski K, Hunt H, Osterrieder N (2010). Down-regulation of MHC class I by the Marek’s disease virus (MDV) UL49.5 gene product mildly affects virulence in a haplotype-specific fashion. Virology 405 (2): 457–463.

34. Jarosinski K and Osterrieder N (2010). Further analysis of Marek’s disease virus hori- zontal transmission confirms that U(L)44 (gC) and U(L)13 protein kinase activity are essential, while U(S)2 is nonessential. J Virol 84 (15): 7911–7916.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

35. Jia R, Cheng A, Wang M, Xin H, Guo Y, Zhu D, Qi X, Zhao L, Ge H, Chen X (2009) Analysis of synonymous codon usage in the UL24 gene of duck enteritis virus.Virus Genes.38(1):96-103.

36. Lee L, Silva R, Cui X, Zhang H, Heidari M, Reddy S (2007). Characterization of LORF11, a unique gene common to the three Marek’s disease virus serotypes.

Avian Dis 51 (4): 851–857.

37. Leibovitz L và Hwang J (1967), Duck plague on the American continent. Proc.

39th Ann. Mtg Northeasthern Conj. Avian disease State Univer. NewYork Stony, N.Y.Yune 1967.

38. Li Y, Huang B, Ma X, Wu J, Li F, Ai W, Song M, Yang H (2009). Molecular characterization of the genome of duck enteritis virus. Virology 391 (2): 151–

161.

39. Lian B, Xu C, Cheng A, Wang M, Zhu D, Luo Q, Jia R., Bi F, Chen Z, Zhou Y, Yang Z, Chen X (2010). Identification and characterization of duck plague virus glycoprotein C gene and gene product. Virol J 7: 349.

40. Liu S, Chen S, Li H, Kong X (2007). Molecular characterization of the herpes simplex virus 1 (HSV-1) homologues, UL25 to UL30, in duck enteritis virus (DEV). Gene 401(1-2): 88-96.

41. Liu S, Li H, Li Y, Han Z, Shao Y, An R, Kong X (2008). Phylogeny of Duck Enteritis Virus: Evolutionary Relationship in the Family Herpesviridae.

Intervirology 51(3): 151-165.

42. Liu X, Han Z, Shao Y, Yu D, Li H, Wang Y, Kong X, Liu S (2010). Identification of a novel linear B-cell epitope in the UL26 and UL26.5 proteins of Duck Enteritis Virus. Virol J 7: 223.

43. Marintcheva B and Weller SK (2001) A tale of two HSV-1 helicases: roles of phage and animal virus helicases in DNA. Prog Nucleic Acid Res Mol Biol 70: 77-118.

44. McGeoch DJ, Dalrymple MA, Davison AJ, Dolan A, Frame MC, McNab D, Perry LJ, Scott JE and Taylor P (1988). The complete DNA sequence of the

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

long unique region in the genome of herpes simplex virus type 1. J Gen Virol

69 (7): 1531-1574.

45. Nellissery J, Szczepaniak R, Lamberti C, Weller S (2007). A putative leucine zipper within the herpes simplex virus type 1 UL6 protein is required for portal ring formation. J Virol 81 (17): 8868–8877.

46. Neubauer A, Rudolph J, Brandmỹller C, Just F, Osterrieder N (2002). The equine herpesvirus 1 UL34 gene product is involved in an early step in virus egress and can be efficiently replaced by a UL34-GFP fusion protein. Virology 300 (2): 189–204.

47. Nicole LR and Keith AC (2009). Evolution of Picornaviridae: An examination

of phylogenetic relationships and cophylogeny. Mol Phylogenet Evol 54: 995-

1005.

48. Nicholas KB and Nicholas HB (1997). Genedoc: a tool for editing and annotating multiple sequence alignments. Distributed by the author.

49. OIE (2000), Manual of Standards for diagnostic test and vaccines,

http://www.oie.int/eng/normes/mmanual/A_00111.htm

50. OIE (2006), Annua animal diseases status http://www.oie.int/hs2/report.asp. 51. Olsson M, Tang K, Persson C, Wilhelmsson L, Billeter M, Elias P (2009). Step-

wise evolution of the herpes simplex virus origin binding protein and origin of replication. J Biol Chem 284 (24): 16246–16255.

52. Osterrieder N (1999). Construction and characterization of an equine herpesvirus 1 glycoprotein C negative mutant. Virus Res 59 (2): 165–177. 53. Pan H, Cao R, Liu L, Niu M, Zhou B, Chen P, Hu J (2008). Molecular cloning

and sequence analysis of the duck enteritis virus UL5 gene. Virus Res.136:

152-156.

54. Pritchard LI, Morrissy C, Van Phuc K, Daniels PW and Westbury HA (1999). Development of a polymerase chain reaction to detect Vietnamese isolates of duck virus enteritis. Vet Microbiol 68: 149–156.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

55. Richard GF, Kerrest A, Dujon B (2008). Comparative genomics and molecular dynamics of DNA repeats in eukaryotes. Microbiol Mol Biol Rev 72: 686 –

727.

56. Sandhu T and Shawky S (2003). Duck virus enteritis (duck plague). Dis Poultry 11: 354 –363.

57. Schnee M, Ruzsics Z, Bubeck A, Koszinowski U (2006). Commonand specific prop- erties of herpesvirus UL34/UL31 protein family members revealed by protein complementation assay. J Virol 80 (23): 11658–11666.

58. Shawky S and Schat K (2002). Latency sites and reactivation of duck enteritis virus. Avian Dis 46 (2): 308–313.

59. Shen C, Guo Y, Cheng A, Wang M, Zhou Y, Lin D, Xin H, Zhang N (2009). Identification and characterization of the duck enteritis virus UL51 gene. Arch

Virol 154: 1061-1069.

60. Spatz S, Zhao Y, Petherbridge L, Smith L, Baigent S, Nair V (2007).

Comparative sequence analysis of a highly oncogenic but horizontal spread- defective clone of Marek’s disease virus. Virus Genes 35 (3): 753–766. 61. Voxapeer Suwathanaviroij (1978), Report at Poultry disease workshop in

Kualalumpur Malaysia

62. Wang J, Hoper D, Beer M, Osterrieder N (2011). Complete genome sequence of virulent duck enteritis virus (DEV) strain 2085 and comparison with genome sequences of virulent and attenuated DEV strains. Virus Res. 160 (1-2): 316-

325.

63. Wiley G, Macmil S, Qu C, Wang P, Xing Y, White D, Li J, White JD, Domingo A, Roe BA (2009). Methods for generating shotgun and mixed shotgun/paired- end libraries for the 454 DNA sequencer. Curr Protoc Hum Genet (Chapter 18,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử virus dịch tả vịt tại Việt Nam qua khảo sát các gen UL5, UL32 và DNA polymerase (Trang 60 - 71)