Phƣơng phỏp nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử virus dịch tả vịt tại Việt Nam qua khảo sát các gen UL5, UL32 và DNA polymerase (Trang 29 - 71)

Nội dung nghiờn cứu:

Để đạt đƣợc mục tiờu của đề chỳng tụi tài tiến hành giải quyết những nội dung chớnh sau:

1. Tiếp truyền và bảo quản giống virus dịch tả vit cƣờng độc và nhƣợc độc vaccine.

2. Tỏch chiết DNA tổng số của mẫu virus cƣờng độc và mẫu virus nhƣợc độc dịch tả vịt nghiờn cứu.

3. Thực hiện phản ứng PCR với cỏc cặp mồi đặc hiệu để thu cỏc gen: DNA-polymerase; gen UL5 và gen UL32.

4. Giải mó gen DNA-polymerase, UL5, UL32 của chủng cƣờng độc và chủng vaccine nghiờn cứu.

5. So sỏnh tỷ lệ đồng nhất về nucleotide và tƣơng đồng về amino aicd giữa chủng cƣờng độc và nhƣợc độc vaccine của Việt Nam với cỏc chủng của thế giới dựa vào dữ liệu cỏc gen nghiờn cứu.

2.2.1. Phương phỏp tiếp truyền

Chủng virus DTV cƣờng độc đụng khụ đƣợc pha thành huyễn dịch với nƣớc sinh lý ở nồng độ 10-3 (theo tiờu chuẩn ngành của trung tõm kiểm nghiệm thuốc thỳ y tw1), Đõy chớnh là dịch chứa virus để sử dụng cho tiếp truyền. Dựng hỗn dịch chứa virus đó thu đƣợc ở trờn tiờm vào bắp cho 10 vịt mẫn cảm ở lụ thớ nghiệm 1ml/vịt. Theo dừi triệu chứng lõm sàng sau 24h tiờm và mổ khỏm vịt chết 72 đến 96h sau tiờm để kiểm tra bệnh tớch.

Chủng virus nhƣợc độc vaccine tiờm với tỷ lệ 10 liều cho 5 vịt trƣởng thành để kiểm tra tớnh an toàn của vaccine. Theo dừi 14 ngày sau tiờm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tiờm nƣớc sinh lý cho 5 vịt đối chứng liều 1ml/vịt. theo dừi 14 ngày sau tiờm.

2.2.2. Phương phỏp tỏch chiết DNA tổng số

DNA hệ gen của virus đƣợc tỏch chiết bằng bộ sinh phẩm “AccuPrepđ Genomic DNA Extraction Kit” (hóng BIONEER, Hàn Quốc)

* Nguyờn lý tỏch chiết DNA tổng số:

Mẫu DTV khi xử lý đƣợc nghiền trong bộ cối chày nhựa. Để tỏch chiết đƣợc hệ gen của nhõn và hệ gen của ty thể cần phải phỏ vỡ mụ. Huyễn dịch thu đƣợc gồm thành phần chớnh là protein hoặc cú thể cú RNA nờn cần phải loại bỏ chỳng. Loại bỏ protein bằng cỏch bổ sung enzym proteinase K cú tỏc dụng phõn huỷ protein, bổ sung RNase H cú tỏc dụng phỏ huỷ RNA. Sau đú phỏ vỡ màng tế bào ngoài DNA cũn cú cỏc thành phần khỏc của nguyờn sinh chất nờn cần phải tỏch riờng DNA bằng isopropanol rồi thu DNA khi cho lọc trờn màng lọc tớch điện dƣơng.

* Cỏch tiến hành:

Bƣớc 1: Mẫu vật sau khi xử lý đƣợc nghiền trong bộ cối chày nhựa Bƣớc 2: Thờm 200àl dung dịch Tissue Lysis buffer (ATL) và tiếp tục nghiền cho đến khi thành dung dịch đồng nhất. Bổ sung 20àl Proteinase K

(50mg/ml), ủ 60oC trong 3 giờ cho đến khi mụ đƣợc phõn hủy hoàn toàn.

Bƣớc 3: Bổ sung 4àl RNase-A (100mg/ml) và 200àl dung dịch

Binding buffer (AL hoặc GC), lắc mạnh rồi ủ ở 70o

C trong 30 phỳt

Bƣớc 4: Thờm 200àl dung dịch Izopropanol (96 - 100%), rung lắc

trong 15 giõy. Sau đú ly tõm 10000 vũng/phỳt trong 1 phỳt.

Bƣớc 5: Chuyển toàn bộ hỗn dịch sang cột cú màng lọc, ly tõm 10000 vũng/phỳt trong 1 phỳt, loại bỏ phần dung dịch cặn.

Bƣớc 6: Thờm 500àl dung dịch Washing buffer 1 (AW1) vào cột lọc để rửa DNA bỏm vào, ly tõm 13000 vũng/phỳt trong 1 phỳt, bỏ dịch ly tõm bờn dƣới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bƣớc 7: Thờm 500àl dung dịch (Washing buffer 2) AW2 vào cột lọc để rửa DNA bỏm vào, ly tõm 13000 vũng/phỳt trong 1 phỳt, bỏ dịch ly tõm bờn dƣới. Ly tõm lại 13000 vũng/phỳt trong 1 phỳt (để làm khụ màng).

Bƣớc 8: Chuyển cột lọc sang ống Eppendorf 1,5 ml mới, thờm 60àl dung dịch Elution buffer (EL), để ở nhiệt độ phũng trong 2 - 5 phỳt. Sau đú ly tõm 13000 vũng/phỳt trong 2 phỳt. Bỏ cột, giữ dịch bờn dƣới.

Ghi kớ hiệu mẫu và bảo quản ở - 200C cho đến khi sử dụng.

DNA tổng số tỏch chiết ra đƣợc kiểm tra bằng điện di trờn thạch agarose 0,8%. Chạy điện di ở hiệu điện thế 100V trong 25 phỳt. Chụp ảnh dƣới ỏnh sỏng tia tử ngoại của mỏy soi chụp gel Dolphin - Doc (WEALTEC, USA). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Kỹ thuật PCR

Phƣơng phỏp đƣợc sử dụng để thu nhận cỏc đoạn gen virus dịch tả vịt là sử dụng phản ứng PCR (Fementas), với chu trỡnh nhiệt phự hợp liệt kờ ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1. Thành phần phản ứng PCR và chu trỡnh nhiệt trong nghiờn cứu sinh học phõn tử virus dịch tả vịt

Thành phần phản ứng Chu trỡnh nhiệt

2X buffer PCR master mix: 25 àl Primer 1 (10 pM/ àl) 1 àl Primer 2 10 pM/ àl): 1 àl DMSO: 2,5 Khuụn: 2 àl H2O: 18,5àl Tổng số: 50 àl

Thiết kế mồi dựa trờn nguyờn tắc cặp mồi nhõn vựng gen cho sản phẩm cú độ dài chờnh lệch nhau giữa cỏc đối tƣợng chẩn đoỏn, để đỏnh giỏ sử dụng phƣơng phỏp điện di, cú trỡnh tự nhƣ sau:

94oC – 5’ 94oC – 1’ 48oC – 1’ 35 chu kỳ 72oC – 3’ 72oC – 10’ 4oC – 20h 94oC – 5’ 94oC – 1’ 48oC – 1’ 35 chu kỳ 72oC – 3’ 72oC – 10’ 4oC – 20h

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.2. Cỏc cặp mồi (primer) đƣợc sử dụng trong nghiờn cứu

Tờn mồi Trỡnh tự chuỗi mồi (5’) Hƣớng mồi Gen thƣớc Kớch

DTVF 5’-CAAGGCTCTATTCGGTAATG-3’ Mồi xuụi DNA-pol 446bp

DTVR 5’-GAAGGCGGGTATGTAATGTA-3’ Mồi ngƣợc

HELIF 5’-TGTCCATCAACACCACCTAC-3’ Mồi xuụi

UL5

2568bp

HELIR 5’-ATCATCGCACAATGCTCC-3’ Mồi ngƣợc

DTVUL5F 5’-CCTTGGTTCATCATATTCATCTGCG-3’ Mồi xuụi

DTVUL5R 5'-TGGGCAAGGTACCAGTTCTT-3' Mồi ngƣợc

DTVUL32F 5’-GGTCTTCATTGGGTATGGCATC-3’ Mồi xuụi UL32 1962bp

DTVUL32R 5’-TCGTAGTCAGACATAGGTGCCG-3’ Mồi ngƣợc

Cỏc trỡnh tự tƣơng ứng với đoạn DNA nghiờn cứu từ một số chủng thuộc virus dịch tả vịt đó đƣợc đăng ký tại Ngõn hàng gen và cụng bố trờn cỏc tạp chớ quốc tế, đƣợc sử dụng để so sỏnh đối chiếu.

2.2.4. Phương phỏp tinh sạch sản phẩm PCR

DNA sản phẩm PCR cần đƣợc tinh sạch để loại bỏ cỏc thành phần khỏc,

chỉ giữ lại DNA

Tinh sạch sản phẩm giải trỡnh tự

Sản phẩm PCR đƣợc tinh sạch bằng bộ PCR Purification Kit của hóng BIONEER.

+ Cỏch tiến hành:

Bƣớc 1: Thờm dung dịch PB vào sản phẩm PCR cũn lại theo tỷ lệ 5:1, trộn đều bằng pipet cho dung dịch PB tiếp xỳc hoàn toàn với sản phẩm PCR trong hỗn dịch.

Bƣớc 2: Sau đú chuyển toàn bộ dung dịch sang cột lọc và ly tõm 13,000 vũng/phỳt trong 1 phỳt. Rồi bỏ dịch ở dƣới, giữ cột.

Bƣớc 3: Thờm 500μl WB lờn màng của cột lọc. Sau đú ly tõm 13,000 vũng/phỳt trong 1 phỳt rồi bỏ phần nƣớc ở dƣới, giữ cột. Ly tõm lại 13,000 vũng/phỳt trong 1 phỳt thờm một lần nữa, để làm khụ màng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 4: Chuyển cột sang một ống Eppedorf 1,5ml mới, thờm 30μl EL, để ở nhiệt độ phũng trong 2 phỳt. Sau đú ly tõm 13,000 vũng/phỳt trong 1,5 phỳt.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lỳc này, DNA của sản phẩm PCR đƣợc tỏch ra khỏi màng lọc cựng với

dung dịch EL. Lấy dung dịch ở dƣới, bảo quản mẫu ở -20o

C

Sản phẩm sau khi tinh sạch, đƣợc đụng khụ và đọc trỡnh tự trờn mỏy tự động ABI-3100 Avant Genetic Analyzer (Mỹ) càng tinh khiết càng tốt.

2.2.5. Phương phỏp giải trỡnh tự

Phƣơng phỏp giải trỡnh tự (sequencing) dựa vào hoạt động của enzyme DNA-polymerase trong quỏ trỡnh tổng hợp DNA, emzym DNA-polymerase xỳc tỏc gắn cỏc nucleotide vào mạch đơn DNA đang tổng hợp ở vị trớ 3’ cú chứa nhúm -OH tự do, khi gặp nucleotide khụng chứa nhúm 3’-OH (ddNTP) thỡ phản ứng tổng hợp dừng lại. Đặc trƣng của phƣơng phỏp này là dựng

ddNTP (bị mất 2 nguyờn tử oxy ở vị trớ cacbon 3 và 4) để dừng phản ứng một

cỏch ngẫu nhiờn. Kết quả là tạo ra cỏc đoạn DNA sợi đơn dài ngắn khỏc nhau và chỉ sai khỏc nhau một nucleotide.

Kỹ thuật này kết hợp ba bƣớc của một chu kỳ nhiệt phản ứng PCR, bao

gồm: bung liờn kết, mồi bỏm và enzyme Taq-polymerase cựng cỏc điều kiện

thớch hợp. Mồi sử dụng là mồi đơn dài khoảng 20-24 nucleotide, thành phần tổng hợp DNA là hai loại NTP bao gồm deoxy NTP (dNTP) và 1% dideoxy NTP (ddNTP) tƣơng ứng (lƣợng nhỏ ddNTP so với dNTP nờn thỉnh thoảng mới cú 1 ddNTP đƣợc sử dụng để làm cho phản ứng nối dài chuỗi đơn nucleotide dừng lại ngẫu nhiờn). Chuỗi DNA sản phẩm đƣợc xỏc định trỡnh tự theo chiều 5’→ 3’ dựng thuốc nhuộm huỳnh quang (fluorescent dye) để đỏnh dấu, sử dụng thạch polyacrylamide và quột tia lazer dọc theo chuỗi để đọc trỡnh tự, phõn tớch tự động bằng mỏy với cỏc chƣơng trỡnh phần mềm tin-sinh học.

Chuỗi DNA cuối cựng thu nhận đƣợc bao giờ cũng đƣợc xỏc định theo chiều 5’→3’. Mỗi một lần giải trỡnh tự, chuỗi thụ (chuỗi cú thành phần DNA ban đầu chƣa đƣợc xử lý) cú độ dài khoảng vài trăm đến vài nghỡn nucleotide; thụng thƣờng là 500-2000 nucleotide nếu đƣợc giải trỡnh trờn mỏy giải trỡnh trỡnh tự tự động.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Quỏ trỡnh giải trỡnh tự trực tiếp đoạn DNA sản phẩm thu nhận sau tinh sạch đƣợc tiến hành hoặc với một loại mồi, hoặc mồi xuụi (hoặc với mồi ngược) là cỏc chuỗi oligonucleotide đƣợc thiết kế bỏm vào cỏc trỡnh tự đầu tiờn của sản phẩm, mà cỏc mồi này cũng chớnh là cỏc mồi tham gia thực hiện phản ứng PCR/RT-PCR.

2.2.6. Phương phỏp xử lý số liệu sử dụng cỏc phần mềm tin-sinh học

2.2.6.1. Nguyờn tắc chung

Trong quỏ trỡnh sao chộp, cỏc chuỗi DNA luụn luụn cú thành phần nucleotide giống với chuỗi khuụn bố mẹ ban đầu. Nếu cú sai khỏc, thỡ sai khỏc đú cú thể là do lỗi ngẫu nhiờn của sao chộp tổng hợp hoặc do ỏp lực di truyền của tự nhiờn mà hỡnh thành (Grauer, Li, 2000). Những nucleotide sinh ra thế hệ sau khỏc với thế hệ ban đầu thƣờng đƣợc gọi là cỏc đột biến, đú chớnh là nguồn gốc của sự đa dạng và sự đổi mới trong tiến húa (Lờ Quang Huấn, 2007). Đột biến cú thể xảy ra trong một gen, một vựng DNA hay toàn bộ hệ gen, cú thể ở vựng DNA mó húa cho protein hoặc ở vựng khụng mó

húa. Cỏc đột biến tỏc động lờn một nucleotide gọi là cỏc đột biến điểm, hay

tỏc động lờn một số nucleotide cạnh nhau gọi là cỏc đột biến đoạn.

Phõn tớch chuỗi gen (sequence analysis) là xỏc định cỏc cấu trỳc của chuỗi gen và so sỏnh thành phần của chuỗi gen (bao gồm trỡnh tự nucleotide, amino acid), cấu trỳc gen/hệ gen, khung đọc mở (ORF) và nhiều đặc tớnh phõn tử khỏc. So sỏnh đối chiếu chuỗi gen (comparative analysis of sequences) là thao tỏc thực hiện với hai hay nhiều chuỗi gen khỏc. Trong nghiờn cứu thuộc lĩnh vực sinh học phõn tử, phõn tớch chuỗi gen đƣợc thực hiện nhờ sự trợ giỳp của cỏc chƣơng trỡnh tin-sinh học.

Nhiều phƣơng phỏp xõy dựng cõy phả hệ (hay cũn gọi là cõy phỏt sinh loài), đƣợc sử dụng trong nghiờn cứu phõn tử mà chủ yếu dựa trờn số liệu về trỡnh tự DNA, nhƣng cũng cú thể ỏp dụng với cỏc số liệu về trỡnh tự amino acid (Lờ Quang Huấn, 2007; Lờ Thanh Hũa, 2006a).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.2.6.2. Chương trỡnh so sỏnh và phõn tớch chuỗi gen GeneDoc

GeneDoc là một chƣơng trỡnh nổi (interface application) đƣợc lập trỡnh cho mỏy tớnh PC sử dụng hệ Window, dựng để mở file, đọc và phõn tớch file ở

dạng .msf (multiple sequence file) (Nicholas và cs., 2009). GeneDoc cho phộp

xỏc định trỡnh tự amino acid của gen nhõn và gen ty thể, đƣa ra cấu hỡnh của cỏc chuỗi đó đƣợc so sỏnh để chuyển nạp vào MEGA cho phõn tớch phả hệ.

2.2.6.3. Xử lý số liệu trong nghiờn cứu

Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi xử lý giản đồ chromatogram của chuỗi nucleotide thụ bằng chƣơng trỡnh SeqEd v1.03, sau đú so sỏnh cỏc chuỗi sử dụng chƣơng trỡnh AsemblyLIGN v1.9 và phõn tớch thành phần nucleotide và amino acid hoặc cỏc đặc tớnh gen và polypeptide bằng hệ chƣơng trỡnh MacVector 8.2 (Accelrys Inc.) trờn mỏy tớnh Macintosh. Trờn mỏy tớnh PC, cỏc chuỗi nucleotide hay amino acid đƣợc sắp xếp và tớnh toỏn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mức độ tƣơng đồng bằng chƣơng trỡnh GeneDoc v2.5 (Nicholas và cs., 1997).

Cỏc chuỗi gen UL5, UL32 và DNA-polymerase và toàn bộ khung đọc mở (ORF) đƣợc sử dụng để phõn tớch, so sỏnh về thành phần nucleotide và amino acid, cũng nhƣ phõn tớch mối quan hệ phả hệ giữa cỏc chủng của Việt Nam và thế giới.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả tiếp truyền virus

Virus cƣờng độc dịch tả vịt (DTVCDKN) đƣợc chuẩn bị và tiến hành tiếp truyền trờn vịt trƣởng thành. Mục đớch của thớ nghiệm này nhằm kiểm tra tớnh gõy bệnh (độc lực) của virus và nhõn mẫu bệnh phẩm của virus cƣờng độc dịch tả vịt nghiờn cứu. Sau khi gõy bệnh, vịt đƣợc theo dừi chặt chẽ để ghi nhận những diễn biến của bệnh về triệu chứng lõm sàng cũng nhƣ số vịt chết.

Virus nhƣợc độc vaccine dịch tả vịt (DTVVXKN) cũng đƣợc sử dụng để tiếp truyền trờn vịt mẫn cảm với mục đớch kiểm tra tớnh an toàn của giống virus vaccine.

Vịt đối chứng đƣợc tiờm nƣớc muối sinh lý và nuụi cỏch ly với lụ vịt thớ nghiệm và cũng đƣợc chăm súc, nuụi dƣỡng nhƣ đối với vịt thớ nghiệm.

Sau 72- 96h, vịt đƣợc mổ khỏm kiểm tra bệnh tớch và thu gan vịt bệnh.

Mẫu bệnh phẩm (gan) đƣợc bảo quản ở -200

C cho đến khi sử dụng cho cỏc thớ nghiệm tiếp theo. Kết quả tiếp truyền đƣợc thể hiện ở Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả tiếp truyền virus dịch tả vịt trờn vịt mẫn cảm

Tờn chủng Số vịt (con)

Đƣờng

tiờm Liều lƣợng Nhiễm bệnh

Chết sau tiờm (72- 96h) Vịt an toàn sau tiờm 14 ngày DTVCDKN 10 Tiờm bắp 1ml (NĐ10-3) 10/10 10/10

DTVVXKN 5 Tiờm bắp 10liều 0/5 0/5 Khỏe mạnh

Nƣớc sinh lý 5 Tiờm bắp 1ml 0/5 0/5 Khỏe mạnh

Sau khi đƣợc gõy nhiễm bằng chủng virus cƣờng độc DTVCDKN đều thể hiện triệu chứng và bệnh tớch tƣơng tự nhƣ nhau. Triệu chứng lõm sàng dễ nhận biết sớm nhất là hiện tƣợng vịt bỏ ăn, khỏt nƣớc, xó cỏnh, đầu gục,

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

khụng vận động, xự lụng (Hỡnh 3.1 A). Tiếp theo đú, vịt cú hiện tƣợng tiờu chảy, phõn xanh, nhiều nƣớc, mỏ xanh nhạt, lỗ huyệt nhuốm mỏu và phự đầu. Cả đàn vịt gầy ốm rất nhanh và chết trong vũng 3 - 5 ngày với tỷ lệ chết là 10/10 (100%) (Bảng 3.1).

Kết quả mổ khỏm kiểm tra bệnh tớch cho thấy cú xuất huyết điểm dày đặc khắp cơ thể. Ở trờn và trong cơ tim, ruột, màng treo ruột cú xuất huyết và tụ mỏu. Ở van tim, gan, tụy, thận cú xuất huyết điểm. Ở dạ dày tuyến, thực quản xuất huyết thành vũng. Trờn niờm mạc đƣờng tiờu húa cú hiện tƣợng nổi ban với kớch thƣớc 1-10 mm. (Hỡnh 3.1 B,C,D).

Hỡnh 3.1. Triệu chứng và bệnh tớch vịt bị bệnh dịch tả vịt

A. Vịt đƣợc đỏnh dấu đỏ triệu chứng xó cỏnh; B. Gan, tim bị xuất huyết C. Ruột bị xuất huyết; D. Dạ dày tuyến bị xuất huyết

A B

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở lụ vịt đƣợc tiờm virus vaccine và lụ đối chứng tiờm nƣớc muối sinh lý, vịt đều khỏe mạnh bỡnh thƣờng 14 ngày tiờm. Kết quả mổ khỏm kiểm tra khụng thấy bất cứ một dầu hiệu bệnh tớch nào.

Kết quả thớ nghiệm cho thấy sau khi gõy nhiễm virus cƣờng độc, tỷ lệ vịt ốm và chết đạt tới 100%. Điều này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả: Trần Minh Chõu (1987), Nguyễn Xuõn Bỡnh (2004).

Ngay sau khi vịt chết, tiến hành mổ thu gan và bảo quản ở -20o (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C cho đến khi sử dụng cho cỏc nghiờn cứu tiếp theo.

3.2. Kết quả thu nhận chuỗi gen nghiờn cứu

DNA tổng số bao gồm cả DNA hệ gen của virus đƣợc tỏch chiết bằng

bộ sinh phẩm “AccuPrepđ

Genomic DNA Extraction Kit” (hóng BIONEER, Hàn Quốc) từ mẫu virus cƣờng độc và mẫu virus vaccine dịch tả vịt theo đỳng

quy trỡnh hƣớng dẫn sử dụng của nhà sản xuất, sau đú bảo quản ở -20o

C cho đến khi sử dụng để thực hiện phản ứng PCR.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử virus dịch tả vịt tại Việt Nam qua khảo sát các gen UL5, UL32 và DNA polymerase (Trang 29 - 71)