I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
Liên minh tiền tệ (monetary union)
Xây dựng chính sách kinh tế chung trong đó có chính sách ngoại thương chung
Hình thành đồng tiền chung thống nhất thay cho các đồng tiền dân tộc của các quốc gia thành viên
Thống nhất cihính sách lưu thông tiền tệ.
Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung ương của các nước thành viên.
Xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng đối với các nước ngoài liên minh và các tổ chức tài chính quốc tế́i.
111
I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
4. Các loại hình liên kết KTQT (Tiếp…)
4.3. Căn cứ vào đối tượng và mục đích của liên kết (tiếp…)
Liên minh kinh tế (Economic Union)
Là một thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn được di chuyển tự do, các nước có biểu thuế quan chung đối với các nước không phải là thành viên)
Thống nhất các chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ, phối hợp điều chỉnh cán cân thanh toán.
(Ví dụ: EU từ năm 1994 được coi là liên minh KT; liên minh kinh tế Benelux (được thành lập năm 1960 bao gồm Bỉ, Hà Lan và Luých Xăm Bua)
Liên kết thương mại: BTA: được ký giữa các nước khác về KV, dành cho nhau những ưu đãi hơn hẳn so với khu vực và đa phương; FBTA: Nâng cấp từ BTA
(Tính đến cuối năm 2005, số lượng FTA trên thế giới đã ký kết hoặc đang được đàm phán đã lên đến 300 hiệp định (theo Sách trắng về thương mại của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản - JETRO).
Liên kết đầu tư: Trước đây, liên kết trong lĩnh vực đầu tư thường được các nước đưa vào một nội dung (đầu tư tự do) trong các HĐTMTD song phương và khu vực. Nay, các nứoc đã ký với nhau HĐ riêng về ĐT. (VD: Trong khuôn khổ ASEAN, các nước thành viên đã nhất trí thành lập Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), và Hiệp đinh khung về Khu vực đầu tư ASEAN đã được ký kết vào tháng 10/1998 )
112
I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ