(Các lý thuyết thươngmại mới)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 65 - 68)

II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…) 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh (tiếp…)

(Các lý thuyết thươngmại mới)

 Các lý thuyết này có thể phân thành 3 nhóm căn cứ vào cách tiếp cận của chúng:

 Lý thuyết dựa trên hiệu suất theo quy mô

 Ricardo và H-O: Giả định hiệu suất không đổi theo quy mô

 Lý thuyết TM mới: TM giữa các nước có nền KT giống nhau (công nghệ sản xuất, mức độ trang bị các yếu tố và sở thích) đem lại lợi ích cho các bên nhờ sx được tổ chức trên quy mô lớn.

 Lý thuyết liên quan đến công nghệ

 Ricardo: TM hình thành do sự khác biệt về NSLĐ giữa các nước. Sự khác biệt về NSLĐ do sự khác biệt công nghệ sx (là yếu tố tĩnh)

 H-O: Công nghệ được giả định là giống nhau giữa các nước  Các lý thuyết mới: sự khác biệt về công nghệ (là yếu tố động).

 Lý thuyết liên quan đến cầu

 Ricardo: Chưa đề cập đến yếu tố cầu

 H-O: Sự khác biệt cung của các yếu tố quy định cơ cấu trao đổi TMQT  Lý thuyết mới: Sự đa dạng hóa của sản phẩm và sự khác biệt thị hiếu tiêu

66

MODULE 4

Những thách thức đối với lý thuyết H-O và các lý thuyết khác và các lý thuyết khác

(Các lý thuyết thương mại mới)

 Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo quy mô

Ô tô Máy bay I3 N M E I1 I2 U S R T H V O

Hình 4.1 - Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo qui mô

Khi có TM: NB cmh’ hoàn toàn sx Ô tô, Mỹ cmh’ hoàn toàn máy bay. Điểm tiêu dùng mới của NB là N và của Mỹ là M • Như vậy: (i) cả hai QG cùng có lợi nhờ TMQT (đạt tới các điểm tiêu dùng cao hơn) ; (ii) Sản lượng sản phẩm tăng lên trên phạm vi TG; Mức giá hàng hóa tương quan không cản trở việc hai QG buôn bán với nhau để thu được lơi ích

•Trong trường hợp hiệu suất tăng dần theo quy mô: UV là một đường cong lồi về phía gốc tọa độ; Chi phí cơ hội giảm dần. •NB và Mỹ: giống nhau mọi khía cạnh (công nghệ sx, mức độ trang bị các ytsx, sở thích, cùng sx máy bay và ô tô).

•Do giống nhau về mọi khía cạnh,nên 2 nước cùng đường giới hạn khả năng sx (UV) và các đường bàng quan, cùng mức giá hàng hóa tương quan (ST).

Khi chưa có TM: hai nước sx và TD tại

E.

Nhật Bản

67

MODULE 4

Những thách thức đối với lý thuyết H-O và các lý thuyết khác và các lý thuyết khác

(Các lý thuyết TM hậu H-O và TM nội bộ ngành CN)

 Thuyết trì hoãn bắt chước (The Imitation Lag Theory)

 Giả định của thuyết cho rằng công nghệ giống nhau không thường sẵn có ở tất cả các nước.

 Có sự trì hoãn trong việc nhân rộng công nghệ từ nước này sang nước khác.

 Thời gian trì hoãn này được xác định bằng độ dài thời gian giới thiệu sản phẩm ở nước 1 và sự giới thiệu sản phẩm ở nước 2…

 Sự trì hoãn về cầu:

 Thời gian trì hoãn: khoảng thời gian giữa sự xuất hiện của sản phẩm ở nước 1 và sự chấp nhận sản phẩm như một hàng hóa thay thế cho sản phẩm đang được tiêu dùng ở nước 2.

 Nguyên nhân: do sự chung thủy của khách hàng, sức ì và sự chậm trễ trong luồng thông tin.

Sự trì hoãn bắt chước công nghệ Sự khác biệt NSLĐ Sự khác biệt về lợi thế so sánh

68

MODULE 4

Những thách thức đối với lý thuyết H-O và các lý thuyết khác và các lý thuyết khác

(Các lý thuyết TM hậu H-O và TM nội bộ ngành CN)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(141 trang)