Các loại hình liên kết KTQT (Tiếp…)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 106 - 108)

I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

4. Các loại hình liên kết KTQT (Tiếp…)

4.2. Căn cứ theo phương thức điều chỉnh

Liên kết giữa các Nhà nước: là loại hình liên kết quốc tế mà các cơ quan lãnh đạo là đại biểu của các nước thành viên tham gia với những quyền hạn hạn chế.

 Các quyết định của liên kết chỉ có tính tham khảo đối với chính phủ của các nước thành viên

 Các quyết định cuối cùng là tùy thuộc vào quan điểm của mỗi chính phủ (ASEM; APEC-Liên kết phi thể chế)

Liên kết siêu Nhà nước: là loại hình liên kết quốc tế mà cơ quan lãnh đạo chung là đại biểu của các nước thành viên có quyền hạn rộng lớn hơn so với liên kết giữa các Nhà nước.

 Các quyết định của liên kết có tính chất bắt buộc đối với các nước thành viên (theo nguyên tắc đa số) (ASEAN, EU-Liên kết thể chế)

107

I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

4. Các loại hình liên kết KTQT (Tiếp…)

4.3. Căn cứ vào đối tượng và mục đích của liên kết :

Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do (free trade area hay trade zone) (Ví dụ: ASEAN, NAFTA, EFTA ).

 Giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau

 Tiến tới tạo lập một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ

 Mỗi thành viên vẫn có chính sách thương mại riêng với các quốc gia không phải là thành viên

-> Hầu hết các nước trong khu vực có nền thương mại tướng đối phát triển đã chủ động hoặc bị lôi kéo tham gia vào liên kết khu vực. TQ, HQ và NB trước đây không mặn mà mấy với LKKV.

108

I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ

4. Các loại hình liên kết KTQT (Tiếp…)

4.3. Căn cứ vào đối tượng và mục đích của liên kết (tiếp…)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(141 trang)