II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…) 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh (tiếp…)
2. Đức 3.2marks/hrs 3hrs 4 hrs 5hrs 6hrs 8hrs 3hrs.
•Tây Ban Nha nên xuất khẩu những mặt hàng nếu như: A1j/A2j < W2/ W1 e
•Tây Ban Nha nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu quần áo, rượu, lúa mì. •Đức nên chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu phomát, máy móc, dao kéo •Sau khi trao đổi, cả hai quốc gia đều thu được lợi ích
50
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT (tiếp…):
Trường hợp có nhiều nước tham gia thương mại
Ví dụ: giả sử có 2 hàng hóa và 3 nước tham gia thương mại được thể hiện ở bảng mô tả dưới đây (mô hình 2.3):
Nước Cá Dao kéo Tỷ lệ giá tự cung tự cấp
Thụy Điển 4 giờ/1bs. 10 giờ/đơn vị 1 cut: 2½ 1bs.cá
Đức 5 giờ/1bs. 15 giờ/đơn vị 1 cut:3 1bs.cá
51
II. Một số lý thuyết TMQT
II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…)
2.4. Mở rộng lý thuyết cổ điển về TMQT (tiếp…):
Trường hợp có nhiều nước tham gia thương mại (tiếp theo…)
Xác định lợi thế so sánh dựa trên mô hình hai nước có sự khác biệt lớn nhất về giá tự cung tự cấp (mô hình 2.4)
Thụy Điển và Pháp: Thụy Điển có lợi thế so sánh về sản xuất dao kéo (10/20 < 4/5); Pháp có lợi thế so sánh về sản xuất cá
Giá dao kéo ở trong nước của Thụy điển rẻ hơn so với ở Pháp
Điều kiện thương mại quốc tế giữa hai mặt hàng dao kéo và cá:
2,5bs cá<1cut<4bs cá
Nước Giá tự cung tự cấp Giá quốc tế/điều kiện TMQT
Thụy Điển 1 cut :2,5 bs cá 1 cut: 4 bs cá
52
Giới thiệu chung
Năm 1919, Eli Heckscher ra bài báo: “The effect of foreign trade
on the distribution of income”.
Năm 1933, Bertil Ohlin, là học trò của Hecksher, đã phát triển ý tưởng và mô hình của Hecksher, ra một cuốn sách rất nổi tiếng: “Interregional and International Trade”
Năm 1977, Ohlin đã nhận được giải thưởng Nobel về kinh tế.
Quan điểm của H-O