(Thương mại trong nội bộ ngành công nghiệp)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 71 - 73)

II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…) 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh (tiếp…)

(Thương mại trong nội bộ ngành công nghiệp)

 H-O: Phần lớn thương mại xảy ra giữa các nước phát triển và đang phát triển là inter-industry trade.

 Trên thực tế, một tỷ trọng lớn và ngày càng gia tăng của TMQT (đặc biệt giữa các QGCN phát triển) về các sản phẩm rất giống nhau (có hàm lượng các ytsx giống nhau) nhưng lại khác nhau về sự khác biệt của sản phẩm (indifferentiated goods)

 Tỷ lệ thương mại nội bộ ngành:

Trong đó: X và M là xuất khẩu và nhập khẩu; X+M là toàn bộ thương mại; |X-M/ là phần chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

 Ví dụ:

 Ô tô Toyota (Nhật) và Fort (Mỹ) thuộc cùng một ngành công nghiệp chế tạo ô tô.

 Nhật Bản xuất khẩu xe Toyota sang Mỹ, đồng thời lại nhập khẩu xe Fort từ Mỹ ( ) ( ) *100% | | i i i i i i M X M X M X + − − + ITT =

72

Những thách thức đối với lý thuyết H-O và các lý thuyết khác thuyết khác

(Thương mại trong nội bộ ngành công nghiệp- tiếp…)

 Mức tăng trưởng nhanh của thương mại trong nội bộ ngành do:

 Sự khác biệt của sản phẩm do các nhà sx muốn tạo ra sự khác biệt hoặc do sự đa dạng hóa của nhu cầu…

 Tiết kiệm được chi phí vận chuyển trong một nước rộng lớn hoặc giữa các nước gần nhau về khu vực địa lý

 Chi phí sản xuất sản phẩm giảm xuống và giá cả sản phẩm giảm xuống do hiệu suất tăng dần theo quy mô

 Sự khác nhau giữa khả năng các yếu tố sản xuất và sự đa dạng sản phẩm

 Sự khác biệt của sản phẩm (differentiated goods):

 Khác biệt về chất lượng hoặc thiết kế sản phẩm

 Sự không biết của người mua về đặc điểm cơ bản và chất lượng hàng hóa

 Các hoạt động khuyến khích bán hàng rộng khắp của người bán

 Phát triển chiến dịch quảng cáo

73

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(141 trang)