II. Một số lý thuyết về TMQT (tiếp…) 2.3 Lý thuyết lợi thế so sánh (tiếp…)
Những thách thức đối với lý thuyết H-O và các lý thuyết khác
và các lý thuyết khác
(Nghịch lý Leontief - Leontief paradox)
Wassily Leontief được nhận giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1973
Chọn Mỹ để nghiên cứu (nước dồi dào tương đối về vốn) và thấy định lý H-O không thực sự đúng.
Sử dụng số liệu về KT Mỹ năm 1947 để tính toán tỷ lệ giữa LĐ và vốn sử dụng trong sx các mặt hàng xk và thay thể nk của Mỹ.
Theo H-O, Mỹ sẽ là nước xk những mặt hàng có hàm lượng vốn cao và nk những mặt hàng có hàm lượng LĐ cao
Tuy nhiên, khi tiến hành kiểm định thực tế, Leotief phát hiện ra rằng các mặt hàng xk của Mỹ lại có hàm lượng vốn thấp hơn các mặt hàng nk
Những kiểm định mới đây về lý thuyết H-O cũng đã thừa nhận sự tồn tại của nghịch lý này.
63
MODULE 4
Những thách thức đối với lý thuyết H-O và các lý thuyết khác và các lý thuyết khác
(Nghịch lý Leontief)
Có nhiều nỗ lực để giải thích nghịch lý Leontief nhưng cho đến nay chưa có cách giải thích nào được hoàn toàn chấp nhận, lý do:
Sai sót trong tính toán số liệu thống kê: các tính toán của Leotief là sai hoặc
các số liệu mà ông sử dụng không mang tính đại diện
Sự đảo ngược hàm lượng các yếu tố: Khi một hàng hóa được sx ở một
nước bởi phương pháp sử dụng tương đối nhiều vốn nhưng được sx ở nước khác với phương pháp sử dụng tương đối nhiều LĐ. Trên thực tế, hiện tượng đảo ngược hàm lượng các ytsx không phải là phổ biến
Sở thích: Trên thực tế, sở thích của các QG là khác nhau, và dân chúng của
một QG có thể có thiên hướng tiêu dùng nhiều những mặt hàng mà QG đó có lợi thế trong sx
Chính sách BHMD: Trong mô hình H-O, TM được giả định là hoàn toàn tự
do. Nhưng vào năm 1947, chính sách BHMD được áp dụng phổ biến ở Mỹ và nhiều QG khác. Ở Mỹ, LĐ được bảo hộ nhiều hơn so với vốn.
64
MODULE 4
Những thách thức đối với lý thuyết H-O và các lý thuyết khác và các lý thuyết khác
(Nghịch lý Leontief)
Có nhiều nỗ lực để giải thích nghịch lý Leontief nhưng cho đến nay chưa có cách giải thích nào được hoàn toàn chấp nhận, lý do (tiếp theo…)
NSLĐ cao của công nhân Mỹ: NSLĐ của công nhân Mỹ rất cao. Về thực chất Mỹ là nước dồi dào về lao động có tay nghề (cũng như dồi dào về vốn) và khan hiếm lao động không có tay nghề
Tài nguyên thiên nhiên: Mỹ không phải là nước dồi dào tương đối về tài nguyên thiên nhiên, cho nên phải NK một lượng lớn các loại khoáng sản như sắt, đồng, bô xít, dầu mỏ…Để chế biến các mặt hàng này, Mỹ sẽ phải NK một lượng vốn lớn từ bên
ngoài
Vốn đầu tư vào nguồn nhân lực: Nếu như vốn đầu tư vào nguồn nhân lực được tính đến thì hàm lượng các ytsx của các mặt
hàng XK và thay thế NK của Mỹ có thể thay đổi, dẫn đến làm đảo ngược nghịch lý Leontief.
65
MODULE 4
Những thách thức đối với lý thuyết H-O và các lý thuyết khác và các lý thuyết khác