Các nội dung đổi mới quản lý ngân sách

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 103 - 105)

5. Bố cục và kết cấu của luận văn

3.1.2. Các nội dung đổi mới quản lý ngân sách

Để đảm bảo các phƣơng hƣớng trên phải đổi mới và tăng cƣờng công tác quản lý NSNN và chi NSNN theo các nội dung chủ yếu sau:

- Về động viên của NSNN: Mục tiêu động viên NSNN hàng năm phải đạt mức 22 -> 23% GDP trong đó động viên từ thuế và phì là 20 -> 22% GDP. Do đó việc đổi mới hệ thống các chình sách, chế độ về động viên NSNN là đòi hỏi bức bách của nền kinh tế. Chình sách động viên vốn phải bao gồm các nguồn thu từ thuế, phì, lệ phì và các nguồn thu ngoài thuế. Đồng thời phải quản lý chặt chẽ, tập trung các nguồn thu của nhà nƣớc từ tài sản, đất đai, nhà ở, thu qua chình sách giá, thu hồi vốn vào NSNN.

+ Tranh thủ tối đa nguồn vốn nƣớc ngoài: Đầu tƣ nƣớc ngoài đem đến nguồn vốn quý giá để tăng trƣởng, giúp nhanh chóng đổi mới công nghệ sản xuất tạo công ăn việc làm, tạo môi trƣờng cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp trong nƣớc hoạt động có hiệu quả, tạo điều kiện nâng cao trính độ quản lý và tác phong công nghiệp cho ngƣời lao động.

+ Giải quyết mối quan hệ giữa tìch lũy và tiêu dùng thông qua hoạt động của NSNN. Thực hiện phƣơng châm cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tƣ phát triển. Ngân sách nhà nƣớc thực hiện ƣu tiên số một cho đầu tƣ phát triển, đảm bảo tốc độ tăng chi hàng năm cho đầu tƣ phát triển cao hơn tốc độ tăng chi thƣờng xuyên.

+ Cần thực hiện nguyên tắc thu từ thuế, phì trong nƣớc không chỉ đảm bảo chi thƣờng xuyên và trả nợ mà còn phải dành cho đầu tƣ phát triển ngày càng lớn.

+ Thực hiện một số nguyên tắc chi theo đúng mục đìch huy động vốn: + Thu từ đất đai, công sản dùng để phát triển cơ sở hạ tầng.

+ Thu từ sử dụng hạ tầng (phì giao thông, phì cảng…) dùng duy trí bảo dƣỡng và phát triển hạ tầng cơ sở.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thu từ tài nguyên cơ bản dùng cho đầu tƣ phát triển. - Về chình sách đầu tƣ phát triển của NSNN:

Để đảm bảo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và vững chắc, hàng năm NSNN phải chi đầu tƣ phát triển đạt mức bính quân khoảng 8% GDP; Trƣớc hết ngân sách cần tập trung đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Các khoản thu từ cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ trở lại duy tu bảo dƣỡng và phát triển cơ sở hạ tầng.

Nguồn vốn tập trung của nhà nƣớc qua ngân sách phải đƣợc bố trì có trọng tâm, trọng điểm, quản lý chặt chẽ, phù hợp với khả năng về nguồn vốn, đảm bảo sử dụng có hiệu quả. Nhất thiết phải xây dựng các chƣơng trính, dự án, thực hiện nghiêm túc các thủ tục đã quy định. Tập trung nguồn lực phát triển kinh tế nhà nƣớc trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu nhƣ kết cấu cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội, hệ thống tài chình, ngân hàng, bảo hiểm…

Để đảm bảo ổn định kinh tế xã hội, cần phải chú trọng đến bổ sung quỹ dự phòng hàng năm

- Chình sách chi thƣờng xuyên của NSNN:

Chi NSNN trƣớc hết phải ƣu tiên đầu tƣ thực hiện chiến lƣợc phát triển con ngƣời (giáo dục, y tế, xã hội…), thực hiện các chình sách xã hội. Đồng thời với đầu tƣ từ NSNN, cần thực hiện chình sách huy động các nguồn lực từ dân, từ xã hội, các tổ chức kinh tế góp phần vào sự nghiệp chung của đất nƣớc, thực hiện tốt chủ trƣơng của nhà nƣớc và nhân dân cùng làm.

- Về cân đối NSNN:

Cân đối NSNN là một trong những cân đối quan trọng của nền kinh tế, là điều kiện cơ bản để ổn định và phát triển kinh tế-xã hội. Do vậy, cân đối NSNN phải đảm bảo tình vững chắc tìch cực, hiện thực, trở thành điểm tựa cho các cân đối khác trong nền kinh tế. Dự toán NSNN phải cân đối có dự phòng và dự trữ đủ mức, để chủ động trong điều hành ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thực hiện quản lý thống nhất NSNN theo nguyên tắc tập trung dân chủ có phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp. Ngân sách TW phải đủ mạnh để giải quyết những nhiệm vụ có tình chất chiến lƣợc quốc gia, có đủ nguồn lực để đảm bảo cho kinh tế xã hội phát triển hài hòa, cân đối, nâng cao đƣợc tỉnh chủ động sáng tạo, kịp thời, đáp ứng các nhiệm vụ kinh tế xã hội của từng địa phƣơng.

+ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng theo hƣớng tập trung cần thiết cho ngân sách trung ƣơng để giữ vai trò chủ đạo, chi phối trong toàn bộ hệ thống NSNN. Đồng thời mở rộng hơn quyền chủ động của ngân sách địa phƣơng, đảm nhận nhiệm vụ chi nhiều hơn, mở rộng hơn nữa các khoản thu điều tiết và các khoản thu khác trên địa bàn. Đổi mới quan hệ giữa ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng theo nguyên tắc công bằng hợp lý, rõ ràng và ổn định.

+ Thực hiện đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách cơ sở phân cấp thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội, phân giao rành mạch nhiệm vụ thu chi theo hƣớng ổn định tỷ lệ điều tiết nguồn thu, nhiệm vụ chi cho địa phƣơng theo kế hoạch trung hạn và dài hạn từ 3-5 năm. Tạo điều kiện cho địa phƣơng chủ động bố trì dự toán và quyết định ngân sách của địa phƣơng mính, khuyến khìch địa phƣơng khai thác tiềm năng sẵn có, để bồi dƣỡng nguồn thu, tăng thu ngân sách và bảo đảm cân đối ngân sách.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 103 - 105)