Công tác lập dự toán ngân sách

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 59 - 62)

5. Bố cục và kết cấu của luận văn

2.2.2.3. Công tác lập dự toán ngân sách

Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, đơn vị, hƣóng dẫn xây dựng dự toán của cấp trên Thụng tƣ hƣớng dẫn xây dựng dự toán ngân sách hàng năm, thời kỳ ổn định 2006-2010 của Bộ Tài chình, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh về định mức phân bổ dự toán chi sách nhà nƣớc tỉnh Thái Nguyên thực hiện từ năm 2007- 2010 theo quy định của Luật NSNN (gọi tắt là Nghị quyết 22), nghị quyết của HĐND tỉnh về phƣơng án phân bổ vốn đầu tƣ, các tiêu chuẩn, định mức, chế độ, các cơ quan, đơn vị, địa phƣơng đã chủ động xây dựng dự toán ngân sách của địa phƣơng, đơn vị đúng thời gian quy định và đảm bảo chất lƣợng. Qua theo dõi quá trình thực hiện từ năm 2008-2010 cho thấy công tác lập và giao dự toán chi ngân sách đó thực hiện cơ bản theo quy định của Luật ngân sách và các văn bản hƣớng dẫn. Cụ thể dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao năm sau cao hơn so với số thực hiện năm trƣớc và cao hơn so với dự toán Trung ƣơng giao. Từ năm 2008 tỉnh không giao dự toán các khoản chi từ nguồn thu để lại quản lý qua ngõn sỏch nhà nƣớc.

Qua điều tra có kết quả: 71,1% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng thu, chi trong dự toán đã xác định trên cơ sở tăng trƣởng kinh tế, các chỉ tiêu có liên quan và quy định pháp luật; 68% cho rằng các khoản chi NS đƣợc xác định trên cơ sở mục tiêu phát triển KT-XH QP-AN; 62,5% ý kiến cho rằng lập dự toán chi thƣờng xuyên đã căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan có thẩm quyền quy định.

Tuy nhiên 71,8% các ý kiến nhất trì với nhận định chƣa có kế hoạch chi ngân sách dài hạn phù hợp kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng; 7 1,9% ý kiến cho rằng lập dự toán chi đầu tƣ còn có tính trạng bố trì vốn dàn trải, không phù hợp với tiến độ triển khai;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.3: Tổng hợp kết quả điều tra công tác lập dự toán ngân sách tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn: 2008- 2010 (n= 128 )

Đánh giá Câu hỏi Đồng ý cao Đồng ý Không biết Không đồng ý Hoàn toàn ko đ/ý Tổng hợp đ/ý Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)

Lập dự toán đã căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh (KT-XH,QP-AN)

28,1 32,0 0,0 26,6 28,9 60,2

Thu, chi trong dự toán đã xác định trên cơ sở tăng trƣởng kinh tế, các chỉ tiêu có liên quan và quy định pháp luật

21,9 49,2 0,0 15,6 44,5 71,1

Các khoản chi NS đƣợc xác định trên cơ

sở mục tiêu phát triển KT-XH QP-AN 31,3 36,7 0,0 19,5 12,5 68,0 Lập dự toán chi đầu tƣ còn có tính trạng

bố trì vốn dàn trải, không phù hợp với tiến độ triển khai

27,3 44,5 5,5 17,2 5,5 71,9

Lập dự toán chi thƣờng xuyên đã căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các c.q có thẩm quyền q. định

3,1 59,4 0,0 15,6 60,2 62,5

Đã xác định đƣợc thứ tự ƣu tiên trong

phân bổ NS 15,6 23,4 7,8 35,2 18,0 39,1

Dự toán ngân sách đƣợc tổ chức xây dựng, tổng hợp từ cơ quan đơn vị thu, đơn vị sử dụng ngân sách, đảm bảo đúng thời gian.

21,1 35,9 0,0 0,0 43,0 57,0

Trƣờng hợp có biến động lớn về ngân sách, yêu cầu cấp bách về AN-QP, lý do khách quan khác đã lập toán điều chỉnh trính các cấp q.đ điều chỉnh theo quy định.

15,6 36,7 0,0 23,4 24,2 52,3

Chƣa có kế hoạch chi dài hạn gắn với kế

hoạch phát triển kinh tế xã hội 44,5 27,3 3,9 15,6 8,7 71,8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi.

Qua thu thập và xử lý kết quả điều tra tại 7 huyện trong tỉnh có nhận định sau:

Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả điều tra công tác phân cấp quản lý chi ngân sách tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn: 2008- 2010 (n= 128)

Câu hỏi Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)

Phân cấp quản lý ngân sách chƣa hợp lý công bằng, còn có những bất cập

60,0 21,4 0,0 11,4 7,1 81,4

Việc tình toán tỷ lệ phần trăm phân chia giữa các cấp chình quyền địa

phƣơng còn mang nặng tình ƣớc lƣợng chủ quan

35,7 25,7 2,9 12,9 22,9 61,4

Ngân sách cấp xã chƣa phát huy đƣợc vai trò của một cấp ngân sách

cơ sở, luôn ở vào thế bị động. 50,0 24,3 0,0 10,0 15,7 74,3

Phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp chình quyền địa phƣơng thiếu tình khách quan, mang tình chủ quan áp đặt từ trên xuống

54,3 25,7 4,3 7,1 8,6 80,0

[Nguồn: Số liệu theo kết quả điều tra tại địa bàn nghiên cứu của tác giả]

81,4 % ý kiến cho rằng phân cấp quản lý ngân sách chƣa hợp lý công bằng, còn có những bất cập. 80% ý kiến cho rằng phân cấp nhiệm vụ chi giữa các cấp chình quyền địa phƣơng thiếu tình khách quan, mang tình chủ quan áp đặt từ trên xuống. 74,3% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng ngân sách cấp xã chƣa phát huy đựơc vai trò của một cấp ngân sách cơ sở, luôn ở vào thế bị động.

Qua phỏng vấn sâu về phân cấp ngân sách cho cấp xã, các ý kiến tập trung chủ yếu là: Phân cấp nguồn thu cho cấp xã là những nguồn thu không ổn định, nhƣ thu phì, lệ phì, hoa màu công sản, thuế ngoài quốc doanh... ảnh hƣởng kế hoạch chi ngân sách. Dự toán chi trong năm phải điều chỉnh nhiều lần, do không ƣớc lƣợng hết đƣợc khối lƣợng công việc cấp trên giao, nhiều khi giao việc nhƣng không đƣợc giao kinh phì do vậy ảnh hƣởng hoạt động thƣờng xuyên của cấp xã... Tính trạng chung hiện nay theo định mức cấp trên giao, tỉnh lại giao cho huyện, huỵên lại giao cho xã, không có tiêu chì cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 59 - 62)