Phƣơng hƣớng chung

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 101 - 136)

5. Bố cục và kết cấu của luận văn

3.1. Phƣơng hƣớng chung

3.1.1. Phương hướng đổi mới quản lý ngân sách

Tiếp tục đổi mới quản lý NSNN nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn NSNN là rất cần thiết, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định: “Chình sách tài chình phải xây dựng đồng bộ thể chế tài chình phù hợp với kinh tế thị trƣờng. Đổi mới chình sách quản lý tài chình để giải phóng và phân phối hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực; phát triển nền tài chình quốc gia vững mạnh; đảm bảo an ninh tài chình quốc gia, nâng cao vị thế và uy tìn quốc tế tài chình Việt Nam…”.

Chình sách tài chình quốc gia là một bộ phận quan trọng của chình sách kinh tế, là tổng thể các chình sách và giải pháp về tài chình - tiền tệ trong việc khai thác, động viên và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chình phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng, ổn định kinh tế thực hiện mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh”. Trong hệ thống các công cụ, biện pháp của chình sách tài chình, NSNN là công cụ quan trọng nhất. Nhiệm vụ trọng tâm của NSNN là tăng cƣờng huy động, khai thác, động viên các nguồn thu, bố trì chi tiêu hợp lý nhằm phục vụ đắc lực cho chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện chƣơng trính công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Do đó đổi mới quản lý NSNN nói chung và đổi mới quản lý chi NSNN nói riêng phải đảm bảo các phƣơng hƣớng chủ yếu sau:

Thứ nhất, NSNN phải động viên hợp lý ở mức cao nhất các nguồn lực của nền kinh tế-xã hội và các nguồn lực ở bên ngoài để phục vụ các chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội. Phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa động viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

tạo ra nguồn lực mạnh để Nhà nƣớc có điều kiện thực hiện những nhiệm vụ chiến lƣợc với việc đảm bảo tìch tụ vốn trong doanh nghiệp, dân cƣ để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo tìch lũy ngày một lớn cho đất nƣớc. Thực hiện chủ chƣơng vốn trong nƣớc là quyết định, vốn nƣớc ngoài là quan trọng, trong những năm tới phải mở rộng quy mô và tốc độ huy động các nguồn tài trọ ƣu đãi của nƣớc ngoài, các tổ chức tài chình quốc tế để phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.

Thứ hai, Thực hiện chi NSNN phải đảm bảo yêu cầu tiết kiệm trong sản xuất-kinh doanh cần kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tƣ phát triển, đảm bảo tốc độ tăng chi đầu tƣ phát triển cao hơn tốc độ tăng chi thƣờng xuyên. Thu trong nƣớc không những phải đảm bảo chi thƣờng xuyên và trả nợ mà còn phải dành một phần chi cho đầu tƣ phát triển. Chi đầu tƣ phát triển của NSNN cơ bản cho hạ tầng kinh tế-xã hội giành phần thìch đáng cho lĩnh vực y tế, giáo dục, khoa học công nghệ, văn hóa, các chƣơng trính mục tiêu quốc gia… Bảo đảm kết hợp hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với chiến lƣợc con ngƣời, giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, đáp ứng nhu cầu quốc phòng, an ninh và quản lý Nhà nƣớc để đảm bảo tình hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nƣớc.

Thứ ba, NSNN ổn định là là một chỉ tiêu vĩ mô quan trọng đảm bảo ổn định kinh tế-xã hội, do vậy NSNN phải đƣợc thực hiện cân đối vững trắc, tìch cực. Phải đảm bảo cân đối giữa nhu cầu và khả năng, cân đối giữa tìch lũy và tiêu dùng, giữa tìch tụ và tập trung, giữa vốn trong nƣớc và vốn nƣớc ngoài. NSNN phải có dự trữ, dự phòng để từng bƣớc tạo thế chủ động cho NSNN trong việc thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao.

Thứ tư, NSNN phải từng bƣớc xóa bỏ những bao cấp còn lại, chuyển sang hính thức tài trợ cho một số lĩnh vực, khu vực cần thiết. Phải xử lý tốt mối quan hệ giữa ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng theo nguyên tắc tập trung dân chủ. NSTW phải đủ mạnh để thực hiện những nhiệm vụ chiến lƣợc của cả nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.2. Các nội dung đổi mới quản lý ngân sách

Để đảm bảo các phƣơng hƣớng trên phải đổi mới và tăng cƣờng công tác quản lý NSNN và chi NSNN theo các nội dung chủ yếu sau:

- Về động viên của NSNN: Mục tiêu động viên NSNN hàng năm phải đạt mức 22 -> 23% GDP trong đó động viên từ thuế và phì là 20 -> 22% GDP. Do đó việc đổi mới hệ thống các chình sách, chế độ về động viên NSNN là đòi hỏi bức bách của nền kinh tế. Chình sách động viên vốn phải bao gồm các nguồn thu từ thuế, phì, lệ phì và các nguồn thu ngoài thuế. Đồng thời phải quản lý chặt chẽ, tập trung các nguồn thu của nhà nƣớc từ tài sản, đất đai, nhà ở, thu qua chình sách giá, thu hồi vốn vào NSNN.

+ Tranh thủ tối đa nguồn vốn nƣớc ngoài: Đầu tƣ nƣớc ngoài đem đến nguồn vốn quý giá để tăng trƣởng, giúp nhanh chóng đổi mới công nghệ sản xuất tạo công ăn việc làm, tạo môi trƣờng cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp trong nƣớc hoạt động có hiệu quả, tạo điều kiện nâng cao trính độ quản lý và tác phong công nghiệp cho ngƣời lao động.

+ Giải quyết mối quan hệ giữa tìch lũy và tiêu dùng thông qua hoạt động của NSNN. Thực hiện phƣơng châm cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tƣ phát triển. Ngân sách nhà nƣớc thực hiện ƣu tiên số một cho đầu tƣ phát triển, đảm bảo tốc độ tăng chi hàng năm cho đầu tƣ phát triển cao hơn tốc độ tăng chi thƣờng xuyên.

+ Cần thực hiện nguyên tắc thu từ thuế, phì trong nƣớc không chỉ đảm bảo chi thƣờng xuyên và trả nợ mà còn phải dành cho đầu tƣ phát triển ngày càng lớn.

+ Thực hiện một số nguyên tắc chi theo đúng mục đìch huy động vốn: + Thu từ đất đai, công sản dùng để phát triển cơ sở hạ tầng.

+ Thu từ sử dụng hạ tầng (phì giao thông, phì cảng…) dùng duy trí bảo dƣỡng và phát triển hạ tầng cơ sở.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thu từ tài nguyên cơ bản dùng cho đầu tƣ phát triển. - Về chình sách đầu tƣ phát triển của NSNN:

Để đảm bảo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và vững chắc, hàng năm NSNN phải chi đầu tƣ phát triển đạt mức bính quân khoảng 8% GDP; Trƣớc hết ngân sách cần tập trung đầu tƣ cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội. Các khoản thu từ cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ trở lại duy tu bảo dƣỡng và phát triển cơ sở hạ tầng.

Nguồn vốn tập trung của nhà nƣớc qua ngân sách phải đƣợc bố trì có trọng tâm, trọng điểm, quản lý chặt chẽ, phù hợp với khả năng về nguồn vốn, đảm bảo sử dụng có hiệu quả. Nhất thiết phải xây dựng các chƣơng trính, dự án, thực hiện nghiêm túc các thủ tục đã quy định. Tập trung nguồn lực phát triển kinh tế nhà nƣớc trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu nhƣ kết cấu cơ sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội, hệ thống tài chình, ngân hàng, bảo hiểm…

Để đảm bảo ổn định kinh tế xã hội, cần phải chú trọng đến bổ sung quỹ dự phòng hàng năm

- Chình sách chi thƣờng xuyên của NSNN:

Chi NSNN trƣớc hết phải ƣu tiên đầu tƣ thực hiện chiến lƣợc phát triển con ngƣời (giáo dục, y tế, xã hội…), thực hiện các chình sách xã hội. Đồng thời với đầu tƣ từ NSNN, cần thực hiện chình sách huy động các nguồn lực từ dân, từ xã hội, các tổ chức kinh tế góp phần vào sự nghiệp chung của đất nƣớc, thực hiện tốt chủ trƣơng của nhà nƣớc và nhân dân cùng làm.

- Về cân đối NSNN:

Cân đối NSNN là một trong những cân đối quan trọng của nền kinh tế, là điều kiện cơ bản để ổn định và phát triển kinh tế-xã hội. Do vậy, cân đối NSNN phải đảm bảo tình vững chắc tìch cực, hiện thực, trở thành điểm tựa cho các cân đối khác trong nền kinh tế. Dự toán NSNN phải cân đối có dự phòng và dự trữ đủ mức, để chủ động trong điều hành ngân sách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Thực hiện quản lý thống nhất NSNN theo nguyên tắc tập trung dân chủ có phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý giữa các ngành, các cấp. Ngân sách TW phải đủ mạnh để giải quyết những nhiệm vụ có tình chất chiến lƣợc quốc gia, có đủ nguồn lực để đảm bảo cho kinh tế xã hội phát triển hài hòa, cân đối, nâng cao đƣợc tỉnh chủ động sáng tạo, kịp thời, đáp ứng các nhiệm vụ kinh tế xã hội của từng địa phƣơng.

+ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng theo hƣớng tập trung cần thiết cho ngân sách trung ƣơng để giữ vai trò chủ đạo, chi phối trong toàn bộ hệ thống NSNN. Đồng thời mở rộng hơn quyền chủ động của ngân sách địa phƣơng, đảm nhận nhiệm vụ chi nhiều hơn, mở rộng hơn nữa các khoản thu điều tiết và các khoản thu khác trên địa bàn. Đổi mới quan hệ giữa ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng theo nguyên tắc công bằng hợp lý, rõ ràng và ổn định.

+ Thực hiện đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách cơ sở phân cấp thực hiện các nhiệm vụ kinh tế-xã hội, phân giao rành mạch nhiệm vụ thu chi theo hƣớng ổn định tỷ lệ điều tiết nguồn thu, nhiệm vụ chi cho địa phƣơng theo kế hoạch trung hạn và dài hạn từ 3-5 năm. Tạo điều kiện cho địa phƣơng chủ động bố trì dự toán và quyết định ngân sách của địa phƣơng mính, khuyến khìch địa phƣơng khai thác tiềm năng sẵn có, để bồi dƣỡng nguồn thu, tăng thu ngân sách và bảo đảm cân đối ngân sách.

3.1.3. Về phát triển nông thôn Việt Nam

Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã đánh giá Nghị quyết có tầm chiến lƣợc quan trọng, đề cập khá toàn diện và đầy đủ các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp để giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta, đƣợc cả hệ thống chình trị và toàn bộ xã hội, nhất là cƣ dân nông thôn đồng tính ủng hộ, tìch cực đón nhận. Sau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

gần 3 năm thực hiện đã đạt đƣợc những tiến bộ đáng kể, hội nghị đã đề ra mục tiêu giải pháp thực hiện nghị quyết thời kỳ 2011-2015 nhƣ sau:

Mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm trong 5 năm tới là tập trung phấn đấu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cƣ nông thôn, phục hồi tăng trƣởng, tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Giá trị gia tăng nông, lâm, thủy sản bính quân 5 năm 2,8-3%/năm; tỷ trọng nông nghiệp trong tổng GDP cả nƣớc: 17-18%; thu nhập tăng 1,8 -2 lần so với năm 2010; hàng năm, đào tạo 1 triệu lao động nông thôn; tỷ trọng lao động nông - lâm - thủy sản năm 2015 chiếm 40 - 41% lao động xã hội; tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm 2%/năm, riêng các huyện, xã nghèo giảm 4%/năm; tỷ lệ che phủ rừng năm 2015 đạt 42-43%; đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia cả trƣớc mắt và lâu dài; phấn đấu khoảng 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm sau đây:

Phải xây dựng và ban hành ngay những cơ chế, chình sách còn thiếu; nghiên cứu bổ sung, sửa đổi các cơ chế, chình sách đã ban hành nhƣng đến nay không phù hợp với thực tế của địa phƣơng.

Phải tình toán, cân đối và có cơ chế huy động nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và chăm lo đời sống nhân dân. Trong 5 năm tới, bố trì tăng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc và trái phiếu Chình phủ cho nông nghiệp, nông thôn; đồng thời huy động mạnh mẽ nguồn lực trong dân và doanh nghiệp để đạt đƣợc các mục tiêu của Chƣơng trính xây dựng nông thôn mới, nhất là các mục tiêu chủ yếu.

Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lƣợng cao, nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tìch; cải tiến quy trính canh tác, tăng nhanh tỉ lệ cơ khì hóa trong sản xuất, chế biến và gắn với tiêu thụ sản phẩm để giảm chi phì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, góp phần đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn.

Các địa phƣơng tập trung chỉ đạo hoàn thành công tác lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã. Phấn đấu trong năm 2011 cơ bản xây dựng xong quy hoạch, trong đó 30% số xã hoàn thành quy hoạch chi tiết. Trên cơ sở quy hoạch đƣợc duyệt, triển khai đầu tƣ cơ sở hạ tầng, trƣớc hết là thủy lợi, nƣớc sạch, đƣờng giao thông, điện, trƣờng học, trạm y tế, nhà văn hóa, nhà ở, cụm dân cƣ, đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch, hết sức chú ý việc bảo vệ môi trƣờng nông thôn, nhất là xử lý rác thải, nƣớc thải.

Đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo ở nông thôn, phải xác định đây là một nhiệm vụ quan trọng để thoát nghèo nhanh và phát triển bền vững, xây dựng nông thôn mới thành công, phát triển nguồn nhân lực cho cả hiện tại và tƣơng lai.

Trƣớc hết, chình quyền các cấp phải quan tâm chăm lo phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng trƣờng lớp học, nâng cao chất lƣợng dạy học; có các biện pháp phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đính và xã hội trong giáo dục. Đồng thời tổ chức tốt công tác dạy nghề cho lao động ở nông thôn; đặc biệt quan tâm thực hiện chƣơng trính đào tạo cho 1 triệu lao động nông thôn/năm, ƣu tiên dạy nghề cho các xã nghèo, hộ nghèo, cho nhu cầu xuất khẩu lao động.

3.1.4. Mục tiêu phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015

Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 theo nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XVIII chỉ ra là:

1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bính quân năm 12-13%. Trong đó công nghiệp, xây dựng tăng 16,5 %, dịch vụ tăng 13,5%, nông lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4,5%.

2. Cơ cấu kinh tế trong GDP đảm bảo cho công nghiệp và xây dựng đạt 46,5%, dịch vụ đạt 38,5%, nông lâm nghiệp và thuỷ sản đạt 15%;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

3. Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bính quân hàng năm 6% trở lên. 4. Thu ngân sách bính quân hàng năm tăng 20% trở lên(không bao gồm thu cấp quyền sử dụng đất) đến năm 2015 đạt trên 6.000 tỷ đồng.

5. GDP bính quân đầu ngƣời đến năm 2015 đạt 45 triệu đồng (tƣơng đƣơng 2.100 USD);

6. Giải quyết việc làm mới hàng năm 15.000 lao động. Tỷ lệ qua đào tạo đạt 55% vào năm 2015;

7. Giảm tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm 2% trở lên;

8. Phấn đấu đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chì nông thôn mới.

3.1.5. Phương hướng đổi mới chi ngân sách tỉnh Thái Nguyên

Đổi mới quản lý ngân sách Nhà nƣớc nói chung và quản lý chi NSNN nói riêng ở tỉnh Thái Nguyên cần thiết phải theo những phƣơng hƣớng sau:

- Thực hiện chình sách triệt để tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách, sử dụng tài sản công quỹ gắn với việc thực hiện công khai ngân sách, công khai các khoản đóng góp của nhân dân.

- Kiện toàn bộ máy quản lý ngân sách, nâng cao năng lực đội ngũ cán

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng chi ngân sách nhà nước cho phát triển kinh tế xã hội nông thôn tỉnh thái nguyên (Trang 101 - 136)