Một số vi khuẩn thường gặp trong ựường hô hấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó và ứng dụng tia hồng ngoại trong điều trị bệnh (Trang 35)

Do ựặc ựiểm cấu tạo và chức năng, ựường hô hấp có rất nhiều ựiều kiện thuận lợi cho sự tồn tại, khu trú của nhiều loài vi sinh vật. đồng thời ựó là con ựường thuận lợi nhất cho sự xâm nhập cũng như thắch ứng ựầu tiên của nhiều loại vi khuẩn (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).

Trong ựiều kiện sinh lý bình thường, giữa cơ thể vật chủ và vi sinh vật cũng như giữa các nhóm vi sinh vật khác với nhau trong tập ựoàn của chúng trong ựiều kiện cân bằng. Do một nguyên nhân bất lợi nào ựó hỗ trợ sẽ làm giảm sức ựề kháng của cơ thể, trạng thái cân bằng bị phá vỡ. Một hoặc một số vi sinh vật có ựiều kiện phát triển, tăng nhanh về số lượng, ựộc lực gây bệnh. Hậu quả là cơ thể rơi vào tình trạng bệnh lý (Collier J.k and Rosson C.F, 1964; Nguyễn Vĩnh Phước, 1978, 1986).

Nhiều loại vi khuẩn có mặt trong ựường hô hấp liên quan trực tiếp ựến ựịa dư sống của con vật, tình trạng vệ sinh. Trong nghiên cứu người ta thấy số lượng vi sinh vật ở ựường hô hấp biến ựổi theo mùa và trong ngày ựêm và thấy cả những biến ựổi có quan hệ tới ựiều kiện dinh dưỡng. Ngay từ những ngày ựầu khi con vật mới sinh ra, ựường hô hấp ựã bắt ựầu nhiễm vi sinh vật do tiếp xúc với ựộng vật trưởng thành và qua thai khi sinh.

Năm 1951 rất nhiều tác giả ựã công bố phân lập ựược nhóm vi khuẩn thuộc nhóm P.P.L.O: Mysuipneumonia hoặc M. Hyopneumonia trong ựường

ựường hô hấp như: Bordetella Bronchiseptia, Pasterell sp, Corynebacteriumbyogenes, Escherichica coli, Staphylococcus, Haemophilus influenza suis ( Nguyễn Vĩnh Phước, 1986).

Theo Thomson R.G and Gilka F (1974) nhiều vi khuẩn ựược phát hiện ựược ở ựường hô hấp ở chó như: Pasterella sp, Mycoplasma sp. Streptococcus sp. Corynebacteriumbyogenes, Escherichica coli, Staphylococcus, Corilebacterium bovis, Sphaero phorunecro phorus, Haemophilus Somnus.

New house. M (1976); Cohen A.V, Gold W.N (1975) cho biết, một số vi khuẩn tìm thấy ở ựường hô hấp ở chó gồm: Pasterella; Mycoplasma sp; Haemophilus pleuro pneumonia; Bordetella Bronchiseptia; Salmonella Cholesraesuis; Streptoccocus; Escherichia Coli; Actinobacillus, Pneumocytis carnii; Corynebacterium equi; Anthrax.

Theo tư liệu của Walter J. Gibbous (1971); Russell A. Runnell và cs, (1991), trong ựường hô hấp của gia súc khoẻ những vi khuẩn thường gặp là:

Pasteurella sp, Streptococcus sp, Staphylococcus sp, thỉnh thoảng có Corynebacterium pyogenes, rất ắt gặp Pseudomanas aeruginosa, E.coli, Aspergillus fumigatus.

Theo Happer Row (1990), những vi khuẩn thường gặp ở ựường hô hấp của gia súc là: Pasteurella sp, Streptococcus sp, Staphylococcus sp, Klebsiella

pneumonia và Mycoplasma sp, còn vi khuẩn Salmonella, Pseudomonas, Proteu Bacilus subtilis là những vi khuẩn vãng lai.

Theo Happer Row (1990), ở những gia súc khoẻ người ta vẫn phân lập ựược virus và vi khuẩn gây bệnh trong bộ máy hô hấp như: vius Adeno; Mycopasma; vi khuẩn: Pasteurella sp, Streptococcus, Staphylococcus. Nhưng

chúng chỉ gây bệnh cho con vật, nhất là gia súc non khi thời tiết chuyển lạnh, thức ăn thiếu và chăm sóc nuôi dưỡng kém, súc vật gầy còm giảm sức ựề kháng (Phạm Sỹ Lăng, Phan địch Lân, 1997; Blood, D.C và cs, 1985).

Các loại vi khuẩn trên có thể ở ngoài vào phổi qua ựường hô hấp hay sẵn có trong ựường hô hấp, phát triển xuống phổi. Khi cơ thể ở vào trạng thái bất lợi, vi khuẩn có ựiều kiện phát sinh phát triển và gây bệnh như: khi cảm lạnh, làm việc quá sức, nuôi dưỡng quản lý không tốt, thiếu dinh dưỡng (thiếu vitamin A, B,Ầ), hắt thở phải các khắ ựộc do chuồng trại bẩn thỉu hay ở môi trường sống, kết hợp với sự giảm sức ựề kháng của cơ thể,Ầkhiến cho vi khuẩn cường ựộc hoặc chuyển từ trạng thái cộng sinh sang trạng thái gây bệnh (Nguyễn Hữu Nam, 2006).

1.2.5.1. Vi khuẩn Pasteurella

Vi khuẩn Pasteurella là vi khuẩn thường gặp và gây bệnh trên ựường hô hấp ựộng vật. Pasteurella multocida là vi khuẩn thuộc vi sinh vật yếm khắ tuỳ tiện, có dạng cầu trực khuẩn, bắt màu gram âm, kắch thước 0,25 - 0,4 x 0,4 - 1,5ộm. Vi khuẩn có vỏ giáp mô, không sinh nha bào và bắt màu lưỡng cực. Vi khuẩn có thể ựứng riêng thành ựôi hay thành chuỗi. Kắch thước và hình thái vi khuẩn có sự thay ựổi phụ thuộc vào nguồn gốc của chúng, vi khuẩn phân lập từ lợn có dạng tròn hơn 0,8 - 1ộm. Tắnh ựa dạng của vi khuẩn phụ thuộc rất nhiều ựến ựiều kiện thiếu oxy; vi khuẩn thường ựồng nhất trong máu ựộng vật, còn trong môi trường nhân tạo vi khuẩn nuôi cấy thường ựa hình dạng, có vi khuẩn hình trứng, có vi khuẩn hình cầu, trong một canh khuẩn nuôi cấy có thể thấy một số vi khuẩn hình que, một số hình trứng hoặc hình cầu cùng tồn tại. Khi nuôi cấy trên môi trường nhân tạo chiều dài của vi khuẩn tăng lên.

Tất cả các loại Pasteurella gây bệnh cho gia súc, gia cầm ựều thuộc

một giống duy nhất, có ựặc tắnh căn bản giống nhau về mặt hình thái nuôi cấy, nhưng chỉ khác nhau ở tắnh thắch nghi gây bệnh ựối với các loài vật.

Dựa vào ựó người ta chia P.multocida là các loại sau: - P.aviseptica gây bệnh tụ huyết trùng gà.

- P.boviseptica gây bệnh tụ huyết trùng trâu bò. - P.suiseptica gây bệnh tụ huyết trùng lợn. - P.oviseptica gây bệnh cho cừu,Ầ

- P. multocida tồn tại trong thiên nhiên rất rộng rãi: trong ựất, nước, cây cỏ,Ầ ựặc biệt nó ký sinh ở niêm mạc ựường hô hấp trên của ựộng vật, những ựộng vật này là nguồn mang trùng: ở lợn có 40% mang vi khuẩn, ở bò có 80%, ở cừu có 50%, ở ngựa có 60%, ở chó có 30%. Những vi khuẩn này ký sinh không gây bệnh nhưng nó có thể trở thành bệnh khi sức ựề kháng của cơ thể bị giảm sút do gia súc mắc một số bệnh khác, hoặc do dinh dưỡng kém, ựiều kiện thời tiết khắc nghiệtẦ Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978), mùa nóng, mưa rào ựột ngột là ựiều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tồn tại trong thiên nhiên ựể sinh sản và xâm nhập vào cơ thể ựộng vật qua ựường tiêu hoá, vết sây sát. Vi khuẩn thường cư trú ở ựường hô hấp và tiêu hoá ựộng vật khoẻ hay trong cơ thể bệnh. Khi ựiều kiện thời tiết thay ựổi làm cho con vật mệt mỏi, sức ựề kháng giảm do các nguyên nhân khác nhau tạo cơ hội cho vi khuẩn sinh sôi phát triển.

1.2.5.2. Streptococcus

Giống Streptococcus có dạng hình cầu, ựường kắnh có khi ựến 1ộm, ựược xếp thành chuỗi như chuỗi hạt có ựộ dài ngắn không ựều, có thể từ 2 vi khuẩn tạo thành song cầu khuẩn cho ựến chuỗi 6 - 8 vi khuẩn. Trên môi trường ựặc có chuỗi ngắn, bắt màu gram dương, không di ựộng, ựa số không có giáp mô (trừ một số chủng của Streptococcus), vi khuẩn yếm khắ hay hiếu khắ tuỳ tiện. Khả năng gây bệnh của Streptococcus có thể là một mình hoặc

kết hợp với các vi khuẩn khác. Streptococcus sinh ra ngoại ựộc tố và nội ựộc tố: các liên cầu gây bệnh có khả năng làm tan máu, khả năng này có ựược là do vi khuẩn có loại ựộc tố gọi là dung huyết tố (Streptolyzin).

Ngoài ra khả năng gây bệnh của liên cầu có vai trò của các enzym ngoại bào. Các enzym này có khả năng làm tan tơ huyết nhờ men làm tan tơ

huyết (Treptokinaza) hay làm lớp mủ ựặc (Treptodornaza), hay thuỷ phân axit hyaluronic (men Hyaluronidaza), men thuỷ phân Protein (Proteinaza), men làm chết bạch cầu (diphotpho Ờ pyridin Ờ nucletidaza)

1.2.5.3. Staphylococcus

Staphylococcus là loại cầu khuẩn hình chùm nho, có hình tròn ựường

kắnh 0,7 - 1ộm, bắt màu gram dương, không di ựộng, không sinh nha bào, là vi khuẩn hiếu khắ hay yếm khắ không bắt buộc, mọc trên tất cả các môi trường. Khi nuôi cấy trên thạch máu, phần lớn Staphylococcus có ựộng lực

cao gây dung huyết, có loại dung huyết hoàn toàn (α- hemolysis) hoặc dung huyết không hoàn toàn (β- hemolysis).

Tụ cầu khuẩn và các biến chủng của nó thường gặp trong thiên nhiên, phần lớn trong ựất, cát, nước, không khắ, trên da ựộng vật và trong thức ăn thực vật. Da và niêm mạc là chỗ ở chủ yếu của các tụ cầu khuẩn. Ngoài ra còn ở các tổ chức khác như lông, máu, tuyến mồ hôi, tuyến mỡ, lỗ chân lông, mắt, mũi họng, niêm mạc ựường tiêu hoá. Thực tế người ta có thể gọi tụ cầu khuẩn là vi khuẩn ký sinh của da và niêm mạc. Staphylococcus còn ựược phân lập từ dịch ngoáy mũi và từ họng, dịch khắ quản và dịch phổi của một số gia súc khoẻ, khi ựiều kiện thuận lợi nó phát triển và sẽ phát triển thành bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó và ứng dụng tia hồng ngoại trong điều trị bệnh (Trang 35)