Bệnh viêm phổi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó và ứng dụng tia hồng ngoại trong điều trị bệnh (Trang 32)

Viêm phổi là một bệnh khá phổ biến ở tất cả các loài gia súc nói chung cũng như ở loài chó nói riêng. Tuy chưa có số liệu thống kê ựầy ựủ nhưng nó chiếm khoảng 65% bệnh hô hấp. Bệnh thường phát sinh lẻ tẻ ở khắp các vùng trong cả nước và vào tất cả các tháng trong năm, nhưng nhìn chung thì bệnh thường tập trung vào các tháng cuối ựông (tháng 12, 1, 2, 3) hàng năm. Do thời ựiểm này thời tiết rất lạnh, rất khắc nghiệt và lại thay ựổi ựột ngột. Con vật phải hoạt ựộng tối ựa kết hợp với việc vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém làm giảm sức ựề kháng của cơ thể, ựó là tiền ựề cho bệnh viêm phổi xảy ra.

Bên cạnh ựó, việc phòng và trị bệnh chưa ựem lại hiệu quả cao nên hàng năm tỷ lệ gia súc chết do viêm phổi rất cao (chiếm khoảng 1/3 tổng số con bị bệnh hô hấp), gây thiệt hại lớn về kinh tế (Phạm Ngọc Thạch, 2007).

Theo Boiton A.M, Cloud P and Heap P (1985), tổn thất do bệnh ựường hô hấp dao ựộng tương ựối giữa các gia súc và các mùa. Sự tổn thất theo mùa do bệnh viêm phổi gây ra là hơn 30%.

Theo Phạm Sỹ Lăng và Phan địch Lân (1997), cho biết bệnh viêm phổi thường xảy ra ở bò nuôi tập trung, cũng như nuôi nhốt gia ựình ở hầu hết các nước trên thế giới. Bệnh thường phát sinh khi thay ựổi thời tiết từ ấm sang lạnh. Bê non dưới một năm tuổi mắc bệnh với tỉ lệ cao và nặng hơn bò trưởng thành.

Súc vật hay phát bệnh viêm phổi khi các ựiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, sức ựề kháng giảm thấp. Bình thường người ta vẫn phân lập ựược vi sinh vật gây bệnh trong bộ máy hô hấp của bò như: virus Adeno; Mycoplasma; Pasteurella; Steptococcus; Staphylococcus;Ầ Nhưng chúng chỉ

gây bệnh cho bò nhất là bò non khi thời tiết chuyển lạnh và chăm sóc nuôi dưỡng kém (Phạm Sỹ Lăng và Phan địch Lân, 1997).

Nhiều tác giả ựã nhấn mạnh ý nghĩa to lớn của khắ hậu chuồng nuôi, nền chuồng lạnh gió lùa, nồng ựộ amoniac và những khắ ựộc khác trong chuồng nuôi cao là nguyên nhân gây bệnh ở cơ quan hô hấp. Một số tác giả còn chú ý tới yếu tố stress (nhất là cơ sở chăn nuôi kiểu công nghiệp) và ảnh hưởng của các ựặc ựiểm về ựịa lý, khắ hậu của vùng (bệnh ựịa phương).

Theo Phạm Sỹ Lăng và Phan địch Lân (1997), các ký sinh trùng như ấu trùng giun ựũa, giun phổi thường vào cơ thể theo ựường ăn uống, xâm nhập vào máu rồi di hành lên phổi gây tổn thương cơ giới, tạo ựiều kiện cho nhiễm khuẩn thứ phát.

Theo Walter.J, Gibbous (1971), giun phổi Dictyocaulus viviparus là

nguyên nhân gây ra bệnh phổi bò. Ngoài ra, ấu trùng giun ựũa Toxocara vitulorum trong quá trình di hành lên phổi cũng gây tổn thương và viêm phổi.

Theo Phạm Sỹ Lăng và Phan địch Lân (1997), cho biết các loài nấm

Aspergillus fumigatus, Cadida blabrata, Cryptococus neoformans cũng gặp

trong nhiều trường hợp viêm phổi ở bò, nhất là bê non. Bò thường bị viêm phổi khi ăn cỏ dự trữ có chứa nấm mốc Mycopolysporafaeni, Aspergillu,Ầ

Khi bò bị mắc bệnh, dấu hiệu lâm sàng thường là ho, khó thở, tần số hô hấp tăng và có tiếng ran, sốt vừa phải, ăn ắt và sản lượng sữa giảm (Blood, D.C và cs, 1985).

Theo Blood, D.C và cs (1985), gia súc hắt nhầm ngoại vật vào phổi, ăn phải một số chất ựộc, một số cây cỏ ựộc hay các chất ựộc ựược sản sinh ra trong thức ăn, sặc thuốc, kắch thắch của hơi ựộc thường dẫn ựến viêm kẽ phổi

không ựặc hiệu (Russell A.Runnell và cs, 1991) nhận thấy: cho bê lớn ăn cỏ dự trữ trong mùa ựông dưới tác dụng của vi khuẩn Lactobacillus, tryptophan có trong thức ăn ựược chuyển thành 3 - methylindol, chất này ựược hấp thu từ dạ cỏ vào máu vào ựến phổi. Ở phổi nó tiếp tục ựược chuyển hoá nhờ chức năng hỗn hợp của các enzym oxydaza tạo thành các chất trung gian ựộc và gây tổn thương rộng rãi trên ựường hô hấp.

Về bản chất của bệnh viêm phổi thì trong một thời gian dài quan ựiểm của các nhà khoa học không ựược thống nhất. Một số cho là bệnh không lây, một số khác cho là bệnh truyền nhiễm. Năm 1907, Hutyra ựã khẳng ựịnh nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh hô hấp ở lợn với diễn biến dịch là do các ựiều kiện nuôi dưỡng kém.

Theo Blood, D.C và cs (1985), khi xem xét kĩ quá trình phát triển của bệnh ựã nhận thấy bệnh xuất hiện không những chỉ ở các cơ sở nuôi dưỡng kém mà ngay cả cơ sở nuôi dưỡng chăm sóc tốt. Tiến hành các biện pháp vệ sinh chỉ làm giảm tỷ lệ chết và làm mờ triệu chứng lâm sàng, nhưng số lượng ốm vẫn cao.

Nguyên nhân bệnh viêm phổi ựược nghiên cứu nhiều ở các nước phát triển. Nhiều nhà khoa học cho rằng nguyên nhân tiên phát là do vius, nguyên nhân thứ phát là các vi khuẩn. Từ phổi viêm cấp tắnh, mạn tắnh ở gia súc ựã phân lập ựược các vi khuẩn: tụ huyết trùng, bordetella, phế cầu, tụ cầu, song cầu, Salmonella, trực trùng mủ xanh, trực trùng ựường ruột cũng như một số nấm . Trong viêm phổi, các vi khuẩn ựóng vai trò thứ phát và làm cho bệnh phát triển mạnh hơn (Niconxki, V.V., 1986; Blood, D.C và cs, 1985; Russell A. Runnel và cs, 1991).

Ở gia súc thường gặp tương ựối nhiều bệnh của viêm phổi gây thiệt hại lớn về kinh tế. Trong tất cả các bệnh của phổi, người ta phân biệt những bệnh có ựặc trưng không gây viêm (xung huyết phổi, phù phổi, khắ thũng phổi,Ầ) và các bệnh gây viêm (viêm phổi, hoại tử phổi). Thường gặp nhất là các bệnh

viêm phổi. Theo ựặc ựiểm của quá trình viêm, người ta phân biệt viêm phổi làm hai dạng: viêm phổi thuỳ (Pneumonia crouposa) và viêm phế quản phổi (Broncho pneumonia catarrhalis). Người ta còn phân biệt các bệnh viêm phổi, viêm xuất huyết, xẹp phổi, ứ máu phổi vùng thấp, viêm do hắt dị vật và viêm do di căn,Ầ

Trong một số bệnh trên thường gặp nhất và gây thiệt hại kinh tế lớn là viêm phế quản phổi (viêm phổi cata, viêm phổi ựốm) và viêm phổi thuỳ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó và ứng dụng tia hồng ngoại trong điều trị bệnh (Trang 32)