Vài nét về giải phẫu ựại thể, vi thể của phổi chó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó và ứng dụng tia hồng ngoại trong điều trị bệnh (Trang 28)

1.2.3.1. Giải phẫu ựại thể.

Phổi là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp, là nơi trao ựổi khắ giữa không khắ và máu: thải khắ cacbonic từ máu ra ngoài không khắ và hấp thu oxy từ không khắ vào máu ựể dẫn ựi khắp các tổ chức cơ thể.

Phổi phải và trái nằm trong xoang ngực, ngăn cách nhau ở giữa bởi tung cách mạc (màng trung thất Ờ Mediastinum). Trong tung cách mạc có tim, các mạch máu lớn và thực quản.

Phổi nhẵn, bóng vì có màng (pleura) bọc. Màu sắc thay ựổi tuỳ theo tuổi, phổi bào thai màu ựỏ nâu, phổi súc vật non màu hồng, phổi súc vật già màu hơi xanh và trên mặt phổi có nhiều chấm ựen do sắc tố ựọng lại làm cho phổi xạm lại, ranh giới của các tiểu thuỳ phổi hình ựa giác hiện lên rõ rệt hơn.

Mỗi lá phổi có ba mặt (mặt ngoài, mặt trong và mặt sau hay ựáy) và ựỉnh ở trên:

- Mặt ngoài hay mặt sườn (facies costalis): mặt ngoài của phổi lồi áp sát vào thành trong của lồng ngực. Giữa lớp xương cơ của lồng ngực và mặt ngoài của phổi chỉ có màng phổi, mặt ngoài có các vết ấn lõm của các xương sườn.

- Mặt trong hay mặt trung thất (facies mediastinalis) có rốn phổi nằm gần phắa trên hơn phắa dưới, có các thành phần của phế quản gốc chui vào phổi. Trong rốn phổi có phế quản gốc, ựộng mạch phổi và tĩnh mạch phổi.

- Mặt sau hay ựáy phổi (mặt hoành - Facies diaphragmatica): lõm và úp ựúng vào vòm cơ hoành (diaphragma), qua vòm hoành ựáy phổi liên quan với

các nội tạng ở ổ bụng, ựặc biệt là mặt trước gan.

- đỉnh (apex pulmonis): là phần phổi thò lên lỗ trước của cửa vào lồng ngực giới hạn bởi xương sườn I và mỏm khắ quản xương ức.

Phổi ựược cấu tạo bởi cây phế quản, các mạch quản (ựộng mạch và tĩnh mạch phổi, ựộng mạch và tĩnh mạch phế quản và các bạch mạch), các sợi thần kinh của ựám rốn phổi và các tổ chức liên kết ở xung quanh các thành phần trên.

Tất cả các thành phần trên, khi phân chia dần vào thành phổi sẽ chi phối những ựơn vị nhỏ dần của phổi. Những ựơn vị nhỏ dần của phổi lần lượt là: lá phổi, thuỳ phổi (lobus pulmonalis), phân thuỳ phổi (segmentum pulmonare) rồi tiếp tục là các ựơn vị nhỏ hơn là tiểu thuỳ phổi (lobus pulmonalis) và cuối cùng là các phế nang (saculi alveolares).

- Cây phế quản: mỗi phế quản gốc sau khi ựi vào phổi sẽ phân chia nhỏ dần, toàn bộ các nhánh phân chia của một phế quản gốc gọi là cây phế quản. Mỗi phế quản gốc sau khi ựi vào rốn rồi sẽ tiếp tục ựi trong phổi theo hướng một trục (gọi là thân chắnh). Từ thân chắnh sẽ tách ra các phế quản thuỳ theo kiểu phân nhánh bên. Các phế quản thuỳ dẫn khắ vào một ựơn vị phổi nhất ựịnh gọi là thuỳ phổi. Từ các phế quản thuỳ chia thành các phế quản phân thuỳ, các phế quản phân thuỳ lại chia thành các phế quản dưới phân thuỳ. Các phế quản này lại chia nhiều lần nữa và sau cùng thành phế quản trên tiểu thuỳ. Mỗi phế quản trên tiểu thuỳ dẫn khắ cho một ựơn vị phổi, thể tắch khoảng 1cm gọi là tiểu thuỳ. Xung quanh các tiểu thuỳ là một lớp tổ chức liên kết có tĩnh mạch ựi trong. Các tiểu thuỳ hiện lên ở bề mặt của phổi thành các hình ựa giác. Mỗi phế quản trên tiểu thuỳ khi ựi sâu vào tiểu thuỳ gọi là phế quản trong tiểu thuỳ. Các phế quản trong tiểu thuỳ lại chia thành nhiều nhánh gọi là tiểu phế quản. Các nhánh tiểu phế quản lại tiếp tục chia thành tiểu phế quản tận: mỗi tiểu phế quản tận phình ra thành một ống phế nang, ống phế nang lại chia thành một chùm phế nang. Thành phế nang chỉ là một lớp nội mạc giáp ngay với lớp nội mạc của mao mạch. Do ựó chắnh ở nội mạc xảy ra

sự trao ựổi giữa CO2 của máu và O2 của không khắ.

- Mạch quản : gồm 3 loại: mạch quản cơ năng, mạch quản nuôi dưỡng và bạch mạch.

+ Mạch quản cơ năng: gồm ựộng mạch phổi và tĩnh mạch phổi.

động mạch phổi (a.pulmonalis) xuất phát từ tâm thất phải phổi ựến phổi thì chia thành hai nhánh ựi vào hai lá phổi bằng cách chui vào rốn phổi, ở trong phổi, ựộng mạch phổi chia nhỏ dần giống như cây phế quản cho tới tận các phế nang. Các mao mạch bao quanh các phế nang và các mao mạch sẽ chuyển thành các nhánh nguyên thuỷ của những tĩnh mạch phổi.

Tĩnh mạch phổi (v. pulmonalis) các lưới mao mạch bao quanh các phế nang sẽ ựổ vào các tĩnh mạch quanh tiểu thùy (v.v perilopulares). Các tĩnh mạch quanh tiểu thuỳ tập hợp lại thành những thân lớn dần và tạo thành các tĩnh mạch quanh phân thuỳ rồi thành rễ của tĩnh mạch phổi và cuối cùng thành 2 hoặc 4 tĩnh mạch phổi ựể ựổ vào tâm nhĩ trái.

+ Mạch quản nuôi dưỡng: gồm ựộng mạch và tĩnh mạch phế quản. động mạch phế quản (a. bronchialis) thường mỗi cuống phổi có 1 ựộng mạch phế quản tách ra từ ựộng mạch thân khắ Ờ thực quản (a. tronchbroncho - oesophagen) là nhánh bên của ựộng mạch chủ sau. động mạch phế quản ựi vào rốn phổi phát ra nhiều nhánh ựể nuôi các thành mạch máu và các nhánh phế quản.

Tĩnh mạch phế quản (v. bronchialis) màng lưới mao mạch từ các tiểu phế quản ựổ về theo tĩnh mạch phế quản ựổ về tĩnh mạch lẻ (v. azygos) hoặc tĩnh mạch nửa lẻ (v. hemiazygos) rồi từ ựó ựổ về tâm nhĩ phải.

+ Bạch huyết: bạch huyết của phổi bắt nguồn từ các mạch quản tiểu thuỳ rồi ựổ vào các hạch bạch huyết lớn dần. Các hạch thường nằm ở chỗ phân chia của phế quản và cuối cùng ựổ vào các hạch nằm ở xung quanh phế quản gốc và rốn phổi.

tạo nên bởi các nhánh giao cảm từ hạch sao và hạch cổ giữa phân ựến và các nhánh của dây thần kinh phế vị (n. vagus). Những sợi thần kinh của ựám rốn phổi thường tập hợp thành hai ựám (trước và sau) và ựan ở mặt trước và sau cuống phổi.

1.2.3.2. Giải phẫu vi thể.

- đầu khắ quản ựến các phế quản tận:

đầu khắ quản ựến các phế quản tận có lớp tế bào phủ ngoài (tế bào liên hợp) hình trụ cao, ựầu có các lông rung. Một tế bào có 250 - 300 lông rung, 1cm2 có hai tỷ lông rung, lông rung có chức năng luôn luôn vận ựộng, vận ựộng theo kiểu thẳng góc, vuông góc với tốc ựộ 20 - 24 lần trong một giây tạo thành sóng rung ựộng ựể tất cả bụi bẩn trên bề mặt ựường hô hấp từ dưới lên ựến cuống họng. Cùng hoạt ựộng với lông rung còn có niêm dịch (chất nhầy) có chiều dòng tương ựương với lông rung ựể bảo vệ niêm mạc. Do vậy các bụi lớn không làm tổn thương cơ học ựược và có tác dụng bảo vệ chống lại các chất ựộcẦ Sự kết hợp lông rung cộng với niêm dịch tạo ra một làn sóng cuộn các chất bẩn lên họng tống ra ngoài, khi ựưa lên cổ thường có phản xạ khạc nhổ.

- Phế quản tận:

Tế bào biểu mô của phế quản tận không có lông rung nữa, ở ựây chủ yếu có tế bào Clara: chứa nhiều emzim, khử các chất ựộc, có nhiều Glubulin miễn dịch IgA, IgD, IgG do tế bào tương bào vách phế quản tiết ra; các phế quản tận và phế nang có các Mastocyte (dưỡng bào) có hạt vỡ ra giải phóng histamine. Do vậy kắch thắch mao mạch dãn ra, lượng máu tuần hoàn tăng.

- Phế nang:

Hệ thống phế nang như các hốc tổ ong ngăn cách với nhau bởi vách phế nang, lót phắa trong là những tế bào ựa giác chiếm 97% số lượng tế bào của phế nang ựể làm nhiệm vụ trao ựổi không khắ; bên cạnh các vách phế nang ở góc có tế bào hay phế bào nang có hạt (phế bào 2) tế bào này to, phắa mặt quay về lòng phế nang, bao giờ cũng có lông nhung, nguyên sinh chất, có

rất nhiều hốc và những hạt (hạt này là một leucopolysaccarit và một số các chất khác) khi vỡ tung ra vào lòng phế nang gọi là chất diệp hoạt có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt phế nang nên phế nang ép vào nở ra nhịp nhàng. Vách phế nang có các tế bào:

+ đại thực bào có hạt: chui ra nằm trong lòng phế nang làm nhiệm vụ ựón dị vật trong lòng phế nang.

+ Tế bào tổ chức liên kết (tế bào lưới làm nhiệm vụ chống ựỡ cho vách). Trong vách phế nang có rất nhiều mao mạch, có sợi hồ (colagen), sợi chun (flactin).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý bệnh viêm phổi ở chó và ứng dụng tia hồng ngoại trong điều trị bệnh (Trang 28)