5. Kết cấu luận văn
3.3.2. Tổ chức thực hiện thanhtra thuế tại Cục thuế Bắc Ninh
3.3.2.1. Lực lượng cán bộ thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh
Với nhiệm vụ giúp Cục trưởng Cục thuế triển khai thực hiện cơng tác thanh tra người nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến người nộp thuế thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý. Trong thời gian qua, Cục thuế tỉnh Bắc Ninh đã tiến hành các hoạt động thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế. Khi tiến hành hoạt động thanh tra, yếu tố con người cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cơng tác thanh tra. Xác định rõ ý nghĩa và vai trị yếu tố con người, Cục thuế tỉnh Bắc Ninh luơn quan tâm và thực hiện tốt cơng tác sử dụng, đào tạo và bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo. Trong cơng tác đào tạo, Cục thuế tỉnh Bắc Ninh đặc biệt chú trọng đến việc nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, đáp ứng địi hỏi của cơng tác thanh tra trong thời kỳ mới. Bên cạnh đĩ, Cục thuế tỉnh Bắc Ninh cịn chú trọng đến cơng tác bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của cán bộ làm cơng tác thanh tra thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 3.2: Số lƣợng và trình độ cán bộ thuế tỉnh Bắc Ninh TT Chỉ tiêu Tổng số (người) Thanh tra thuế (người) Cơ cấu (%) I Năm 2011 301 22 100,00 - Trình độ trên ĐH 11 0 0 - Trình độ ĐH, CĐ 207 22 100,00 - Trình độ trung cấp 83 0 0
- Chưa qua đào tạo 0 0 0
II Năm 2012 409 29 100,00
- Trình độ trên ĐH 11 0 0
- Trình độ ĐH, CĐ 318 29 100,00
- Trình độ trung cấp 80 0 0
- Chưa qua đào tạo 0 0 0
III Năm 2013 501 41 100,00
- Trình độ trên ĐH 17 3 7,31
- Trình độ ĐH, CĐ 404 38 92,69
- Trình độ trung cấp 80 0 0
- Chưa qua đào tạo 0 0 0
(Nguồn: Phịng tổ chức cán bộ- Cục thuế tỉnh Bắc Ninh)
Với nhiệm vụ cụ thể của cán bộ làm cơng tác thanh tra như: Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra người nộp thuế hàng năm; Tiếp nhận yêu cầu và hồ sơ đề nghị thanh tra người nộp thuế của phịng kiểm tra thuế và các Chi cục Thuế chuyển đến; Tổ chức thu thập thơng tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế của người nộp thuế thuộc đối tượng thanh tra; Tổ chức thực hiện cơng tác thanh tra thuế theo chương trình kế hoạch thanh tra của Cục Thuế; thanh tra các trường hợp do phịng Kiểm tra thuế, các Chi cục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
đề nghị và chuyển hồ sơ; hoặc theo yêu cầu của cơ quan thuế cấp trên và cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền; Phối hợp với cơ quan chức năng khác trong việc thanh tra, chống buơn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế; Lập hồ sơ đề nghị cơ quan cĩ thẩm quyền khởi tố các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về thuế theo quy định; Thanh tra xác minh, giải quyết các tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật thuế của người nộp thuế; đề xuất ý kiến đối với các hồ sơ tố cáo về thuế khơng thuộc thẩm quyền của Cục Thuế chuyển cho cơ quan cấp trên và các cơ quan khác cĩ liên quan giải quyết; Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trưởng Cục Thuế giao…. đã cho thấy bộ phận thanh tra đã và đang đảm nhiệm một khối lượng cơng việc khá lớn, cơng việc này được đảm nhiệm bởi 41 cán bộ (chiếm 7,3% trong tổng số cán bộ của cục thuế) làm cơng tác thanh tra. Đội ngũ cán bộ thanh tra thuế của Cục thuế tỉnh Bắc Ninh trong thời gian vừa qua khơng ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Về số lượng, năm 2011- 2013, số lượng cán bộ thanh tra thuế tăng từ 22 cán bộ lên 41 người; Nếu tính theo tỷ trọng, năm 2011, tỷ lệ cán bộ làm cơng tác thanh tra trong tổng số cán bộ của Cục Thuế chiếm 7,3%, đến năm 2013, tỷ lệ này đã tăng lên là 7,60%. Bên cạnh sự gia tăng về số lượng, chất lượng của cán bộ làm cơng tác thanh tra thuế cũng cĩ sự thay đổi theo chiều hướng tăng trình độ của cán bộ trên đại học. Năm 2011, Cục thuế tỉnh Bắc Ninh khơng cĩ cán bộ cĩ trình độ trên đạt học, đến năm 2013, cán bộ cĩ trình độ sau đại học đã tăng lên 3 cán bộ. Sự gia tăng về số lượng và chất lượng cán bộ làm cơng tác thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh trong thời gian vừa qua đã phần nào đáp ứng được yêu cầu của cơng tác thanh tra trên địa bàn tồn tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
Bảng 3.3: Số doanh nghiệp thanh tra thuế năm 2011- 2013 tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh
Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013
Tổng số doanh nghiệp quản lý thuế DN 1246 1393 1573
Số doanh nghiệp được thanh tra DN 115 76 85
Tỷ lệ DN thanh tra/ DN quản lý % 9 5.5 5.4
(Nguồn: Phịng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự tốn)
Từ năm 2011 đến năm 2013, tỷ lệ doanh nghiệp được thanh tra thuế cịn thấp so với tổng số doanh nghiệp với tỷ lệ khoảng 5- 6% trong hai năm trở lại đây. Tỷ lệ doanh nghiệp thanh tra thuế giảm xuống nhưng số tiền truy thu bình quân qua cơng tác thanh tra thuế lại cĩ xu hướng tăng lên. Năm 2011 cĩ 115 doanh nghiêp được thanh tra với số tiền truy thu phạt là 50.504 triệu đồng (BQ 439 triệu đồng/DN), đến năm 2013 là 39.586 triệu đồng (BQ 465,71 triệu đồng/DN), tăng 26 triệu đồng/DN. Điều này đã cho thấy cơng tác thanh tra đã được Cục thuế Bắc Ninh quan tâm, việc lựa chọn xác định đối tượng để thanh tra cũng đã đúng đối tượng do vậy đã phát hiện và thu hồi kịp thời số thuế kê khai sai, tránh thất thu cho Ngân sách.
3.3.2.2. Cơng tác xây dựng kế hoạch thanh tra thuế
Xây dựng kế hoạch thanh tra thuế đĩng vai trị quan trọng và tiên phong trong cơng tác thanh tra nhằm đạt được các mục tiêu phân bổ và sử dụng một cách cĩ hiệu quả nguồn lực thanh tra, cũng như nâng cao chất lượng cơng tác thanh tra nĩi riêng và hiệu quả hoạt động của ngành thuế nĩi chung. Xây dựng kế hoạch thanh tra thuế được xác định dựa trên cơ sở phân tích thơng tin người nộp thuế. Những thơng tin về người nộp thuế được thể hiện trong hồ sơ khai thuế, hồ sơ hồn thuế, hồ sơ quyết tốn thuế, báo cáo tài chính doanh nghiệp, thơng tin về tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của người nộp thuế, thơng tin về việc chấp hành pháp luật về thuế của người nộp thuế. Ngồi ra, việc xây dựng kế hoạch thanh tra cịn dựa trên cơ sở dữ liệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
thơng tin về người nộp thuế của các cơ quan thuộc các ngành khác cĩ liên quan hay cĩ đơn thư khiếu nại về thu nộp thuế... Xây dựng kế hoạch thanh tra căn cứ số lượng đơn vị do Tổng cục thế giao hàng năm. Dựa trên căn cứ này, Cục thuế tỉnh Bắc Ninh xây dựng kế hoạch thanh tra vào thời điểm quý 4 năm trước, sau đĩ báo cáo về Tổng cục thuế và được Tổng Cục thuế phê duyệt.
a. Các tiêu chí phân tích đánh giá thơng tin rủi ro phục vụ cơng tác lập kế hoạch thanh tra (Theo QĐ 1733/QĐ-TCT ngày 1/10/2013)
- Thu thập thơng tin người nộp thuế : + Thu thập từ cơ sở dữ liệu ngành thuế
+ Thu thập, khai thác thơng tin từ các nguồn thơng tin bên ngồi + Đánh giá dữ liệu và làm sạch dữ liệu
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá thơng tin rủi ro của NNT + Thiết lập tiêu chí
+ Thử nghiệm bộ tiêu chí
+ Xây dựng bộ tiêu chí chính thức và phê duyệt + Tính điểm rủi ro
+ Phân ngưỡng phân loại quy mơ doanh nghiệp - Lập kế hoạch thanh tra
+ Căn cứ kết quả xếp loại thơng tin rủi ro NNT, căn cứ các thơng tin thu thập từ các đơn vị bên ngồi, đánh giá dữ liệu
+ Căn cứ nguồn lực cán bộ thanh tra
+ Căn cứ chương trình trọng điểm hàng năm , lựa chọn doanh nghiệp đưa vào kế hoạch thanh tra theo ngành, quy mơ doanh nghiệp , địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh( 80% cĩ đầy đủ dữ liệu và cĩ điểm ruit ro cao nhất ; 5% lựa chọn ngẫu nhiên trong phạm vi những doanh nghiệp cĩ điểm rủi ro thấp ; 15% bao gồm các doanh nghiệp được lụa chọn từ danh sách doanh nghiệp cĩ hoạt động dưới 12 tháng, doanh nghiệp cĩ tăng giảm đột biến, rủi ro từ nguồn thơng tin bên ngồi , ngầu nhiên doanh nghiệp khơng cĩ đủ dữ liệu đánh giá rủi ro).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
b. Việc lựa chọn doanh nghiệp vào kế hoạch thực hiện theo trình tự :
- Lựa chọn từ danh sách doanh nghiệp cĩ thời gian hoạt động dưới 12 tháng ( Doanh thu tăng giảm bất thường, doanh nghiệp cĩ tình hình sử dụng hĩa đơn bất thường, sử dụng trong các tháng chênh lệch nhiều)
- Lựa chọn doanh nghiệp cĩ tăng giảm đột biến, từ doanh nghiệp cĩ độ rủi ro cao thu thập từ thơng tin bên ngồi
- Lựa chọn doanh nghiệp theo đánh giá rủi ro
Việc lựa chọn doanh nghiệp theo nguyên tắc lựa chọn điểm rủi ro từ cao xuống thấp theo từng loại quy mơ. Ngồi ra, tùy vào tình hình thực tế từng năm để xác định trọng tâm các lĩnh vực cần tăng cường cơng tác thanh tra để chống thất thu ngân sách nhà nước.
Bảng 3.4: Kết quả thanh tra doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh năm 2011- 2013
Chỉ tiêu 2011 2012 2013
Kế hoạch thanh tra doanh nhiệp 100 94 82
Thực hiện thanh tra doanh nghiệp 115 76 85
Thực hiện/ Kế hoạch (%) 115 80 103
Nội dung thanh tra:
- Thanh tra việc chấp hành chế độ kế tốn, sổ sách, hố đơn, chứng từ của doanh nghiệp
- Thanh tra việc xác định nghĩa vụ thuế của DN
(Nguồn:Phịng Thanh tra thuế )
Tỷ lệ hồn thành kế hoạch thanh tra hàng năm:
+ Năm 2011: Đạt 115 % kế hoạch ( với 115 đơn vị đã thanh tra/100 đơn vị trong kế hoạch)
+ Năm 2012: Đạt 80% kế hoạch (76 đơn vị đã thanh tra/94 đơn vị trong kế hoạch).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
+ Năm 2013: Đạt 103% kế hoạch (85 đơn vị đã thanh tra/82 đơn vị trong kế hoạch)
Qua cơng tác thanh tra đã phát hiện ra một số lỗi mà các doanh nghiệp đã vi phạm như: Sử dụng hố đơn giả, hố đơn đã báo mất, hoặc hố đơn đi xin, mua của đơn vị khác để bán hàng và kê khai khấu trừ thuế, hồn thuế, thanh tốn rút tiền ngân sách Nhà nước; Xuất hố đơn khống cho khách hàng (khơng cĩ hàng hố bán); Kê khai khơng đúng các điều kiện được hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế. Kê khai sai thuế suất quy định; Hạch tốn kê khai sai các khoản mục chi phí nhằm làm giảm số thuế phải nộp; Bán hàng khơng lập hố đơn, khơng kê khai doanh thu tính thuế. Bán hàng lập hố đơn chênh lệch về số lượng và giá trị giữa liên 2 với liên 1,3 của cùng một số hố đơn. Viết hố đơn khơng ghi đầy đủ hoặc ghi sai các nội dung trên hố đơn như: địa chỉ, mã số thuế, hình thức thanh tốn; Gian lận trong xuất khẩu: Doanh nghiệp xuất khẩu lập hồ sơ, tờ khai hải quan gửi số hàng khơng cĩ thực cho một cơng ty nước ngồi cĩ quan hệ liên kết hoặc một cơng ty nước ngồi khơng cĩ thực. Kê khai tăng giá trị hàng xuất khẩu bằng cách khai khơng đúng lượng hàng hố hoặc giá bán trên tờ khai xuất khẩu. Chuyển giá giữa các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi và một số doanh nghiệp trong nước cĩ mối quan hệ liên kết.
3.3.2.3. Kỹ thuật quản lý rủi ro trong cơng tác thanh tra thuế
Thanh tra là một trong những cơng cụ quan trọng nhất để quản lý rủi ro về thuế. Hơn thế nữa, yêu cầu của cải cách và hiện đại hố cơng tác thanh tra thuế là phải đổi mới cách thức, phương pháp và quy trình quản lý rủi ro về thuế dưới sự hỗ trợ của cơng nghệ máy tính. Nĩi cách khác, kỹ thuật quản lý rủi ro trong cơng tác thanh tra thuế là những cách thức, phương pháp, cơng nghệ và quy trình quản lý rủi ro được áp dụng trong cơng tác thanh tra thuế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
* Về cách thức
Phân theo hình thức rủi ro: cĩ loại rủi ro từ chính sách thuế, từ thủ tục hành chính thuế, từ đối tượng nộp thuế, từ cán bộ thuế; hoặc loại rủi ro từ cấp mã số thuế, từ kê khai thuế, từ hồn thuế, miễn giảm thuế... Phân theo mức độ rủi ro: cĩ loại rủi ro cao, rủi ro vừa, rủi ro thấp, loại khơng đáng kể. Phân theo mức độ tuân thủ: đối tượng tuân thủ thấp thì rủi ro cao và ngược lại đối tượng tuân thủ cao thì rủi ro thấp. Phân loại rủi ro theo đối tượng nộp thuế: theo quy mơ cĩ rủi ro từ doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân khơng kinh doanh; theo loại hình doanh nghiệp cĩ rủi ro từ doanh nghiệp nhà nước, từ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, từ doanh nghiệp ngồi quốc doanh; theo ngành kinh tế cĩ rủi ro từ ngành điện, ngành than, ngành xây dựng, ngành cơ khí... Tuy nhiên, theo cách thức tiếp cận hiện đại thì rủi ro trong cơng tác thanh tra thuế được phân loại theo 4 tiêu thức chuẩn tắc sau đây:
- Rủi ro tiềm tàng (cịn gọi là rủi ro cố hữu - IR): là rủi ro tiềm ẩn cĩ khả năng xảy ra trong một mơi trường nhất định. Chẳng hạn ngành xây dựng luơn tiềm ẩn rủi ro tạo ra các báo cáo tài chính gian lận; và nếu hoạt động xây dựng trong mơi trường thanh tốn bằng tiền mặt khả năng xảy ra rủi ro cao hơn so với hoạt động xây dựng trong mơi trường thanh tốn qua ngân hàng. Để nhận dạng rủi ro tiềm tàng người ta thường đưa ra những định mức kinh tế, kỹ thuật của một ngành; trường hợp doanh nghiệp hoạt động trong ngành đĩ khơng đảm bảo định mức thì nguy cơ rủi ro cĩ khả năng xảy ra.
- Rủi ro kiểm sốt (CR): là rủi ro về khả năng kiểm sốt tại chỗ khơng chặt chẽ nên khơng ngăn ngừa được những sai phạm cĩ thể xảy ra. Chẳng hạn sự phân định nhiệm vụ khơng rõ ràng giữa các nhân viên kế tốn của một Cơng ty sẽ khơng ngăn ngừa được việc chuẩn bị các báo cáo tài chính gian lận.
- Rủi ro phát hiện (DR): là rủi ro mà thanh tra, kiểm tra thuế sẽ khơng phát hiện được qua các báo cáo tài chính gian lận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/
- Rủi ro thanh tra, kiểm tra (AR): là rủi ro mà các báo cáo tài chính gian lận được chấp nhận như các báo cáo tài chính trung thực.
Mỗi loại rủi ro được biểu hiện như một tỷ lệ phần trăm về khả năng xảy ra. Các loại rủi ro nêu trên, cĩ mối quan hệ về tốn học như sau:
AR = IR X CR X DR
Như vậy, rủi ro thanh tra, kiểm tra là một chuổi rủi ro với các nhân tử từ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện mà trong quá trình thanh tra kiểm tra đối tượng nộp thuế khơng được phát hiện.
* Về phƣơng pháp
Thường được tiến hành theo trình tự các bước sau:
- Trƣớc hết sử dụng các phương pháp phân tích để phát hiện và nhận
dạng rủi ro từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp:
+ Phân tích theo chiều ngang: là phân tích diễn biến của từng chỉ tiêu (theo số tuyệt đối hoặc theo tỷ lệ) trong bản cân đối kế tốn, báo cáo thu nhập qua một số năm (thường là từ 3 đến 5 năm). Sự phân tích này cho thấy xu hướng biến đổi của từng chỉ tiêu qua các năm. Từ đĩ phát hiện những bất hợp lý hoặc những bất thường trong từng chỉ tiêu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cĩ nguy cơ xảy ra rủi ro về thuế.
+ Phân tích theo chiều dọc: là sự phân tích diễn biến của mỗi chỉ tiêu trong bản cân đối kế tốn bằng tỷ lệ % trên tổng tài sản và diễn biến của mỗi