Bài học kinh nghiệm về cơng tác thanhtra thuế cho Cục thuế tỉnh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh Bắc Ninh (Trang 37 - 108)

5. Kết cấu luận văn

1.4.2.Bài học kinh nghiệm về cơng tác thanhtra thuế cho Cục thuế tỉnh

Bắc Ninh

Thứ nhất, về mơ hình tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra thuế: Hệ thống thanh tra thuế được tổ chức theo hệ thống dọc gắn với mơ hình tổ chức cơ quan thuế. Bộ phận thanh tra cấp trung ương thì chủ yếu là thực hiện cơng tác chỉ đạo, hỗ trợ thanh tra. Bên cạnh đĩ, hoạt động thanh tra thuế được chuyên mơn hố cao. Các phịng thanh tra tại cơ quan thuế được tổ chức với chức năng chuyên biệt, chỉ thực hiện một giai đoạn của hoạt động thanh tra.

Thứ hai, về cơng tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ thanh tra: Nguồn nhân lực làm cơng tác thanh tra phải được đào tạo ít nhất ở trình độ đại học, cĩ hiểu biết nhất định về thuế; hiểu luật kế tốn và cơng tác kế tốn theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

chuẩn mực trong nước và quốc tế và mối liên kết giữa các yêu cầu về kế tốn tài chính và kế tốn cho mục đích thuế; Cĩ kỹ năng thanh tra, phân tích kinh tế; Cĩ tính nhạy bén, làm việc độc lập và chịu được áp lực cơng việc;

Thứ ba, về cơng tác xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm: Cơng tác xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm được tập trung thống nhất theo chỉ đạo cấp trung ương căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch thanh tra tập trung vào đối tượng, ngành, nghề nhất định, phê duyệt điều chỉnh tỷ lệ đối tượng kiểm tra giữa ngành nghề, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá rủi ro phù hợp tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.

Thứ tư, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong thanh tra thuế: Ứng dụng CNTT trong thanh tra thuế thường thành lập bộ phận “Kiểm tra máy tính” - Kiểm tra tin học, kiểm tra thuế bằng máy tính. Kiểm tra máy tính được thực hiện thơng qua hệ thống ứng dụng tin học hỗ trợ cơng tác kiểm tra và quyền truy cập, khai thác, sử dụng hệ thống dữ liệu của người nộp thuế để xác định rõ số liệu thực về sổ sách kế tốn và các giao dịch điện tử

Thứ năm, quản lý rủi ro về thuế : Để giảm thiểu và ngăn chặn nguy cơ rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình quản lý thuế cần phải tiến hành phân tích, đánh giá, nhận dạng rủi ro, phân loại rủi ro để cĩ biện pháp quản lý phù hợp, khoa học và hiệu quả nhất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

1. Thực trạng cơng tác thanh tra thuế tại Cục thuế Bắc Ninh hiện nay như thế nào?

2. Cơng tác thanh tra thuế tại Cục thuế Tỉnh Bắc Ninh đã đạt được những kết quả gì?

3. Những bất cập, hạn chế trong hoạt động thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh ra sao? Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế?

4. Để hồn thiện cơng tác thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh cần cĩ những giải pháp nào?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp tiếp cận

, .

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.1. Cơ sở phương pháp luận

Cơ sở phương pháp luận được sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật biện chứng được sử dụng để nghiên cứu xem xét hiện tượng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tượng nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tượng khơng tồn tại một cách cơ lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tượng sự vật xung quanh. Cơng tác thanh tra thuế cĩ liên quan đến nhiều yếu tố như trình độ chuyên mơn của cán bộ thanh tra, các chính sách của nhà nước, trang thiết bị phục vụ, văn hố doanh nghiệp, ý thức

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

chấp hành của người nộp thuế... Chủ nghĩa duy vật lịch sử được sử dụng nhằm đúc rút những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về liên quan đến cơng tác thanh tra thuế tại một số cục thuế trong thời gian vừa qua.

2.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Đề tài tiến hành thu thập tài liệu thứ cấp tại các cơ quan thống kê trung ương và địa phương (như Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh), các tổ chức nghiên cứu, các cơ quan chuyên mơn: Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh, các Chi cục thuế của các thành phố, huyện, thị xã và khác.

Tài liệu thu thập được gồm:

- Các tài liệu thống kê và các báo cáo cơng tác thanh tra thuế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2011-2013.

- Các bài báo tại các tạp chí khoa học chuyên ngành kinh tế, thuế, thanh tra.

- Một số cơng trình nghiên cứu khoa học vê thanh tra thuế

Mục tiêu của phương pháp này nhằm thu thập và tổng hợp các kết quả nghiên cứu cĩ liên quan đến đề tài. Dựa vào những thơng tin thu thập được, tác giả sẽ tiến hành phân tích thực trạng cơng tác thanh tra thuế tỉnh Bắc Ninh, đồng thời thấy rõ những dữ

. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu

Tồn bộ số liệu thu thập được x y

tính. Đối với những thơng tin là số liệu định lượng thì tiến hành tính tốn các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.

* Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đĩ để phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ cĩ tính chất khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

nhau. Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ cĩ sự khác nhau rõ rệt, cịn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều cĩ sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đĩ, cĩ thể đi sâu tính tốn, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng như các đặc điểm chung của tổng thể. Những thơng tin thứ cấp sau khi thu thập được sẽ được phân tổ theo các tiêu chí. Phương pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để cĩ được những kết luận chính xác nhất đối với cơng tác thanh tra thuế tại Cục thuế tỉnh Bắc Ninh.

* Bảng thống kê

Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách cĩ hệ thống, lơgíc nhằm mơ tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu. Bảng thống kê được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê được thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập được sắp xếp khoa học trong bảng thống kê cĩ thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tượng nghiên cứu. Các loại bảng được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.

* Đồ thị thống kê

Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả cĩ tính chất quy ước các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê được sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trưng về số lượng và xu hướng phát triển về mặt lượng của hiện tượng. Nhờ đĩ, đồ thị cĩ khả năng thu hút sự chú ý của người đọc, giúp lĩnh hội được thơng tin nhanh chĩng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thơng tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện, đồ thị được sử dụng trong đề tài này là Biểu đồ hình cột.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

2.2.2.4. Phương pháp phân tích thơng tin

Phân tích thơng tin là giai đoạn cuối cùng của quá trình nghiên cứu khoa học, cĩ nhiệm vụ làm rõ các đặc trưng, xu hướng phát triển của hiện tượng và quá trình nghiên cứu dựa trên các thơng tin thống kê đã được thu thập, xử lý và tổng hợp nhằm giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. Quá trình phân tích phải xác định cụ thể các mức độ của hiện tượng, xu hướng biến động cũng như tính chất và mức độ chặt chẽ của các mối liên hệ giữa các hiện tượng, để từ đĩ rút ra được những kết luận khoa học về bản chất cũng như tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu; dự báo quá trình tiếp theo của hiện tượng trong thời gian ngắn. Trong đề tài này, các phương pháp phân tích thống kê được sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích dãy số theo thời gian, phương pháp so sánh, ...

* Phương pháp phân tích dãy số thời gian

Nghiên cứu này sử dụng các dãy số thời kỳ với khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số là 3 năm (năm 2011- 2013). Các chỉ tiêu phân tích biến động của giá trị về số lượng doanh nghiệp quản lý thuế, số lượng hồ sơ thanh tra thuế, số tiền thuế truy thu, số tiền thuế phạt qua các năm nghiên cứu, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh....theo thời gian bao gồm:

*) Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.

Cơng thức tính: i yi y1 ; i 2, 3,...

Trong đĩ: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu *) Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phát triển cĩ thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, nhĩm nghiên cứu sử dụng một số loại tốc độ phát triển sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ + Tốc độ phát triển liên hồn (ti)

Tốc độ phát triển liên hồn được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian trước liền đĩ.

Cơng thức tính: 1 ; 2, 3,.. i i i y t i n y

Trong đĩ: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đĩ

+ Tốc độ phát triển định gốc (Ti)

Tốc độ phát triển định gốc được dùng để phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.

Cơng thức tính: 1 ; 2, 3,.. i i y T i n y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đĩ: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu

+ Tốc độ phát triển bình quân (t)

Tốc độ phát triển bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hồn.

Cơng thức tính: n 2. . ...3 4 n t t t t t hoặc: 1 1 1 n n n n y t T y

Trong đĩ: t2, t3, t4, ... tn: là tốc độ phát triển liên hồn của thời kỳ i. Tn: là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n.

yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n y1: mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu *) Tốc độ tăng (hoặc giảm)

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc được dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Cơng thức tính: Ai = Ti - 1 (nếu Ti tính bằng lần)

hoặc: Ai = Ti - 100 (nếu Ti tính bằng %)

+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn.

Cơng thức tính: a t 1 (nếu t tính bằng lần)

Hoặc: a t % 100(nếu t tính bằng %) * Phương pháp so sánh

Trên cơ sở phân tổ, phương pháp so sánh dùng để so sánh số liệu liên quan đến cơng tác thanh tra, kiểm tra qua thời gian.

- So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hố cĩ cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:

- Biểu hiện bằng số: Số lần hay phần trăm. - Phương pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tượng tương tự:

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

* Nhĩm tiêu chí đánh giá về tuân thủ khai thuế, tính thuế

- Tiêu chí 1: Chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định( bao gồm tháng, quý, năm)

* Nhĩm tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế

- Tiêu chí 2 : Phân loại doanh nghiệp theo loại hình kinh tế

* Nhĩm tiêu chí đánh giá sự biến động về kê khai giữa các năm

- Tiêu chí 3: So sánh biến động của tỷ lệ ( Thuế TNDN phát sinh/doanh thu giữa các năm.

- Tiêu chí 4: So sánh sự biến động của tỷ lệ ( Thuế GTGT phát sinh/ doanh thu hàng hố dịch vụ bán ra giữa các năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

* Nhĩm tiêu chí đánh giá về tình hình tài chính

Dưới đây là một số tỷ suất thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính:

TT Chỉ tiêu Cơng thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I Khả năng thanh tốn

1 Khả năng thanh tốn tổng quát Tổng tài sản

Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

2 Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

3 Khả năng thanh tốn nhanh Tiền mặt+Các khoản ĐTNH+TKphải thu

Nợ ngắn hạn

II Các tỷ suất sinh lời

1 Lợi nhuận thuần/Doanh thu thuần Lợi nhuận thuần từ HĐKD+chi phí lãi vay

Doanh thu thuần

2 Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế

Doanh thu thuần

3 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

4 Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần Lợi nhuận gộp

Doanh thu thuần

5 Lợi nhuận thuần/Tổng tài sản Lợi nhuận thuần

(Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ)/2

6 Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản Lợi nhuận trước thuế

(Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ)/2

7 Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế

(Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ)/2 8 Lợi nhuận sau thuế/Vốn kinh doanh

Lợi nhuận sau thuế

(Tổng nguồn vốn ĐK + Tổng nguơn vốn CK)/2

9 Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế

(Vốn chủ sở hữu ĐK + Vốn chủ sở hữu CK)/2

III Các tỷ suất hiệu quả

1 Quay vịng tiền mặt Doanh thu thuần

Tiền và các khoản tương đương tiền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Vịng quay vốn ngắn hạn Doanh thu thuần

Vốn ngắn hạn bình quân

3 Quay vịng tổng tài sản Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân

4 Quay vịng tài sản cố định Doanh thu thuần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

TT Chỉ tiêu Cơng thức

5 Vịng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán

Hàng tồn kho bình quân

6 Vịng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần

Bình quân tổng các khoản phải thu

IV Các tỷ suất địn bẩy tài chính

1 Tổng nợ trên tài sản Tổng nợ phải trả

Tổng tài sản

2 Tỷ suất vốn hố Nợ dài hạn

Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu

3 Nợ trên vốn chủ sở hữu Nợ phải trả

Tổng nguồn vốn

4 Tỷ suất bao quát lãi vay Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)

Chi phí lãi vay

5 Nợ dài hạn trên vốn lưu động thuần Nợ dài hạn

Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn

V Các tỷ suất khác

1 Lợi nhuận gộp/giá vốn Lợi nhuận gộp

Giá vốn hàng bán

2 Tỷ suất lợi nhuận gộp/chi phí Lợi nhuận gộp

Chi phí hoạt động

3 Tỷ suất lợi nhuận thuần/tổng chi phí Lợi nhuận thuần

Tổng chi phí

Cán bộ thanh tra thực hiện phân tích: phân tích theo chiều dọc và phân tích theo chiều ngang kết hợp phân tích các tỷ suất để phân tích biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp, giữa kỳ phân tích với kỳ gốc để nắm được tình hình kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thanh tra thuế ở cục thuế tỉnh Bắc Ninh (Trang 37 - 108)