Đánh giá chung về việc thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về sóng ánh sáng (Vật lý 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh (Trang 122 - 139)

Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích các giờ thực nghiệm sư phạm, kết hợp với trao đổi trực tiếp với GV cộng tác, cùng với các em HS, việc xử lí các số liệu, sự phân tích, tính toán thống kê từ bài kiểm tra của HS cho phép chúng tôi nhận định:

- Mức độ tích cực, tự lực trong hoạt động nhận thức của HS của nhóm thực nghiệm luôn cao hơn nhóm đối chứng.

- Các tham số thống kê: Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (δ), hệ số biến thiên (V) của nhóm thực nghiệm luôn nhỏ hơn nhóm đối chứng. Nghĩa là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm là nhỏ hơn so với nhóm đối chứng.

- Hệ số student theo tính toán có giá trị lớn hơn giá trị tα tra trong bảng phân phối student. Điều này khẳng định điểm số thực nghiệm của nhóm thực nghiệm là hoàn toàn có nghĩa chứ không phải ngẫu nhiên.

- Chất lượng học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng, điều đó được thể hiện:

+ Điểm trung bình của HS nhóm thực nghiệm (6,37) cao hơn nhóm đối chứng (5,63).

+ Điểm khá, giỏi của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Ở nhóm thực nghiệm điểm loại khá có tần suất (35.07%), còn ở nhóm đối chứng loại điểm khá có tần suất (25,37%), điểm loại giỏi ở lớp thực nghiệp có tần suất là (9,71%), còn điểm loại giỏi ở lớp đối chứng có tần suất là (2,23%).

- Đường biểu diễn sự phân phối tần suất trong bài kiểm tra nằm về bên phải và đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi thì nằm bên dưới so với nhóm đối chứng. Điều này chứng tỏ chất lượng học tập của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chương này, chúng tôi đã trình bày chi tiết toàn bộ quá trình thực nghiệm, các kết quả đã đạt được. Đồng thời phân tích định tính, đánh giá định lượng các kết quả đó. Từ những kết quả đạt được trong quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng tối nhận thấy:

- Về mặt định tính: Hoạt động học tập của HS ở các lớp thực nghiệm tích cực hơn hẳn so với ở các lớp đối chứng. Điều này được thể hiện thông qua một số dấu hiệu như:

+ Không khí học tập của HS ở nhóm thực nghiệm sôi nổi, hào hứng hơn so ở với nhóm đối chứng.

+ HS ở nhóm thực nghiệm tích cực tham gia xây dựng bài hơn, và chất lượng các câu trả lời của HS ở nhóm thực nghiệm cũng tốt hơn so với HS ở lớp đối chứng.

- Về mặt định lượng: Qua phân tích kết quả bài kiểm tra, có thể nhận thấy chất lượng nắm vững kiến thức của HS ở nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.

Như vậy có thể kết luận: Tiến trình dạy học đã thiết kế là khả thi, việc tổ chức các tình huống học tập đã kích thích được hứng thú học tập, qua đó phát huy được tính tích cực, sáng tạo của HS trong quá trình học tập, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Trong thực tiễn dạy học hiện nay, việc nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy là vấn đề cấp bách và cần thiết để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS trong học tập là một biện pháp góp phần thực hiện nhiệm vụ trên.

Sau thời gian thực hiện đề tài, căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra, chúng tôi nhận thấy đã đạt được những kết quả sau:

Đã nghiên cứu và trình bày rõ cơ sở lý luận của việc dạy học Vật lý ở trường phổ thông khi phối hợp các PP&PTDH theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS, làm cho HS quen với cách tư duy dựa trên phương tiện DH mới, hiện đại. GV với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập của tập thể HS.

- Đã nghiên cứu, điều tra thực trạng việc dạy và học Vật lý nói chung và việc dạy học các kiến thức của chương “Sóng ánh sáng” nói riêng

- Trên cơ sở lí luận và thực tiễn nói trên, chúng tôi đã thiết kế tiến trình dạy học ba bài cụ thể trong chương “Sóng ánh sáng” theo hướng nghiên cứu của đề tài.

- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở ba trường THPT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên để kiểm tra tính khả thi của các tiến trình dạy học đã được soạn thảo ở trên. Qua việc phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy các tiến trình dạy học mà chúng tôi đã thiết kế có khả năng phát huy được tính tích cực, sáng tạo học tập qua đó góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS.

Như vậy, với những kết quả đã đạt được ở trên có thể khẳng định đề tài đã hoàn thành được mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, chúng tôi cũng nhận thấy đề tài vẫn còn hạn chế đó là: Do để đảm bảo tính khách quan của kết quả thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệm nên chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm theo đúng phân phối chương trình của bộ GD – ĐT và theo đúng thời khóa biểu của các trường, do đó không có điều kiện thực nghiệm trên diện rộng với nhiều đối tượng HS khác nhau. Hơn nữa theo phân phối chương trình của bộ GD – ĐT nên chúng tôi chỉ tiến hành được một bài kiểm tra. Vì vậy kết quả của đề tài chưa mang tính khái quát cao.

Qua nghiên cứu chúng tôi cũng thấy xuất hiện một số vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu quả của việc vận dụng các PP&PTDH tích cực, sáng tạo trong dạy học Vật lý hiện nay.

* Cần phải xác định rõ mức độ thích hợp khi phối hợp các PP&PTDH để HS tham ra vào quá trình xây dựng kiến thức để tránh áp đặt các kiến thức cho học sinh.

* Trong quá trình dạy học thì những sự kiện khởi đầu, những tình huống xuất phát cần có những hình ảnh minh họa sinh động, những TN định tính cho kết quả nhanh, những mẩu truyện ngắn… gây hứng thú cho HS vào bài.

* Đổi mới cách kiểm tra đánh giá: Trong một bài kiểm tra chỉ nên dùng trắc nghiệm khách quan hoặc chỉ dùng tự luận, không nên kết hợp cùng một lúc trắc nghiệm khách quan và tự luận.

Chúng tôi hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu trong luận văn này có thể áp dụng rộng rãi và mở rộng cho nhiều bộ môn khác, những qui trình dạy học mà chúng tôi đề xuất theo hướng nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng để dạy chương trình THPT và cả ở THCS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Luật Giáo dục”, NXB Tư pháp (2005).

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục

trung học phổ thông môn Vật lí”, NXB Giáo dục (2007).

[3]. Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Thượng Chung – Tô Giang

Trần Chí Minh – Ngô Quốc Quýnh, Vật Lý 12 – SGK, NXB Giáo Dục

[4]. Phạm Kim Chung, Bài giảng phương pháp dạy học Vật lý ở trường THPT, Tài liệu giảng dạy bộ môn “Phương pháp – Công nghệ dạy học”

của khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội

[5]. Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,

NXB Giáo Dục (2006)

[6]. Nguyễn Thu Cúc, Hứng thú và hứng thú học tập ở người học, Tạp chí

nghiên cứu GD (số 4/2003)

[7]. Nguyễn Kế Hào, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên

cứu GD (số 2/1995)

[8]. Trần Bá Hoành, Phương pháp tích cực, Tạp chí nghiên cứu GD (số 3/1996)

[9]. Nguyễn Văn Hộ, Lí luận dạy học, NXB Giáo Dục (2002)

[10].Nguyễn Ngọc Hưng – Nguyễn Đức Thâm , Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội (1999)

[11].Hoàng Thị Lan Hương, Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương Cảm ứng điện từ (Sách giáo khoa Vật lý lớp 11 ban

cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sing trong giờ học,

Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Thái Nguyên (2009)

[12].Nguyễn Văn Khải, Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[13].Nguyễn Văn Khải – Nguyễn Duy Chiến – Phạm Thị Mai, Lí luận dạy

học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Giáo Dục (2008)

[14].Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Đức Hiệp – Nguyễn Ngọc Hưng – Nguyễn Đức Thâm – Phạm Đình Thiết – Vũ Đình Túy –

Phạm Quý Tư, Vật lý 12 nâng cao - SGK, NXB Giáo Dục

[15].Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Đức Hiệp – Nguyễn Ngọc Hưng – Nguyễn Đức Thâm – Phạm Đình Thiết – Vũ Đình Túy –

Phạm Quý Tư, Vật lý 12 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo Dục

[16].Lê Thị Thu Ngân, Lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học tích

cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh khi dạy một

số kiến thức về Sóng ánh sáng (Vật lý 12 nâng cao), Luận văn Thạc sĩ

ĐHSP Thái Nguyên (2008)

[17].Phạm Xuân Quế, Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động

nhận thức Vật lý tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB ĐHSP (2007)

[18].[19] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế,

Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP (2003)

[19].Phạm Văn Sơn, Sử dụng phần mềm mô phỏng hỗ trợ dạy và học kiến thức phần Hạt nhân nguyên tử - Vật lý 12 nâng cao, theo hướng phát

huy tính tích cực nhận thức của học sinh, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Thái

Nguyên (2010)

[20].Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP (2007)

[21].Phạm Hữu Tòng, Lí luận dạy học Vật lý, NXB ĐHSP (2006)

[22].Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB

Giáo Dục (2008)

[23].Thái Duy Tuyên, Những vấn đề cơ bản của giáo dục dạy học hiện đại,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[24].Viện khoc học giáo dục, Quan niệm và xu thế phát triển các PPDH trên

thế giới. NXB Hà nội 1994.

[25].Phạm Viết Vượng, Bàn về phương pháp giáo dục tích cực, Tạp chí nghiên cứu GD (số 10/1995)

[26].Eric J. Chaisson (2001), The Rise of Complexity in Nature. [27].Một số trang wed tham khảo:

http://www.physicscentral.com. http://vi.Wikipedia.com. http://www.vatlysupham.com. http://www.thuvienvatly.com. http://www.vatlituoitre.com. http://www.giaovien.net. http://www.moi.gov.vn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV)

Họ và Tên:...

Địa chỉ công tác:...

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề sau:

1. Số năm giảng day Vật lý ở trƣờng THPT:……….năm

2. Số lần đƣợc bồi dƣỡng về phƣơng pháp giảng dạy Vật lý:………..lần 3. Đồng chí đủ sách phục vụ chuyên môn (đánh dấu vào ô vuông nếu đồng chí lựa chọn):

- Sách giáo khoa 

- Sách bài tập 

- Sách giáo viên 

- Sách tham khảo Vật lí nâng cao:………...cuốn - Sách tham khảo về phương pháp Vật lý:………..cuốn

4. Trong giảng dạy Vật lý đồng chí thƣờng sử dụng những phƣơng pháp nào:

a) Diễn giảng, minh họa

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

b) Thuyết trình và hỏi đáp

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

c) Dạy học giải quyết vấn đề

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

d) Phương pháp mô hình

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

e) Phương pháp thực nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

f) Vận dụng công nghệ thông tin

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

g) Dạy học Angorit hóa

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

h) Dạy tự học

Thường xuyênĐôi khi Không sử dụng

5. Việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng của đồng chí:

 Thường xuyên

 Đôi khi

 Không sử dụng

6. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lý ở trƣờng đồng chí:

 Tốt  Khá

 Trung bình  Yếu

7. Theo đồng chí, những yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến chất lƣợng học môn Vật lý của học sinh:

 Bản thân học sinh  Phương pháp dạy học của giáo viên

 Hoàn cảnh gia đình  Cơ sở vật chất của nhà trường

 Thiếu sách giáo khoa  Thiếu tài liệu tham khảo

 Quy định của nhà trường  Các yếu tố khác

10. Theo đồng chí, những học sinh trong các lớp đồng chí đang dạy:

- Số hoc sinh yêu tích môn Vật lý:………..%

- Số học sinh không hứng thú với môn Vật lý:………% - Chất kượng học Vật lý của học sinh:

Giỏi:………...% Khá:…………..%

Trung bình:………% Yếu, kém:…….%

Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi của đồng chí!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN

Về việc dạy ba bài: - Tán sắc ánh sáng

- Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thoa ánh sáng - Máy quang phổ - Quang phổ liên tục

(Phiếu này dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học. Không sử dụng để đánh giá GV)

Họ và tên:………...

Địa chỉ công tác:...

Xin đồng chí vui lòng cho biết một số vấn đề sau (đánh dấu vào ô vuông

nếu đồng chí lựa chọn):

1. Đồng chí đã từng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại (phim học tập, máy vi tính, máy chiếu…) khi dạy các kiến thức về sóng ánh sáng (vật lý 12 nâng cao)

 Chưa từng sử dụng

 Đã từng sử dụng trong các tiết có dự giờ, thao giảng…

 Thường xuyên sử dụng

2. Nguyên nhân khiến đồng chí không sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại này vì:

 Nhà trường không được trang bị các phương tiện này.

 Mất nhiều thời gian, thao tác lắp đặt phức tạp.

 Học sinh không chú ý nghe giảng mà chỉ chú ý xem phim và các hình

ảnh mà giáo viên đưa ra

 Dễ xảy ra những trục trặc không mong muốn trong quá trình dạy học

Một lý do khác:...

3. Đồng chí đã sử dụng phƣơng án nào khi dạy các kiến thức trong các bài trên?

 Giáo viên thông báo, thuyết trình.

 Những phần khó thì giáo viên thông báo, giảng giải. Còn những phần

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

 Học sinh đọc SGK và tìm hiểu thêm trên sách, báo, mạng Internet dưới

sự hướng dẫn của giáo viên sau đó báo cáo kết quả trước cả lớp.

Một phương án khác khác:...

4. Lý do khiến đồng chí lựa chọn phƣơng án trên là:

 Vì đó là phương án đơn giản và tốn ít thời gian nhất.

 Kiến thức phần này không quan trọng.

 Kiến thức phần này đơn giản với học sinh.

 Kiến thức phần này có nhiều trên sách, báo và mạng Internet.

Một lý do khác:...

5. Theo đồng chí những khó khăn, sai lầm mà học sinh hay gặp phải khi học các bài trên là gì?

a) Bài “Tán sắc ánh sáng”:... b) Bài “Nhiễu xạ ánh sáng – Giao thao ánh sáng”……….. c) Bài “Máy quang phổ - Quang phổ liên tục”………

6. Để khắc phục những khó khăn trên đồng chí đã lựa chọn phƣơng án nào?

 Tăng thêm giờ học.

 Chỉ tập chung vào các kiến thức trọng tâm để học sinh có thể làm tốt

các bài thi.

 Cho học sinh tham gia tìm hiểu một cách tích cực các vấn đề đang được

học.

Một phương án khác:...

7. Các hình thức hoạt động sau của học sinh đƣợc đồng chí sử dụng ở

Một phần của tài liệu Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về sóng ánh sáng (Vật lý 12 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh (Trang 122 - 139)