Thiết kế hệ thống đờng giao thông

Một phần của tài liệu Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng công trình (Trang 39 - 43)

III. Giải pháp thiết kế hạ tầng kỹ thuật toàn khu

2.Thiết kế hệ thống đờng giao thông

a) Nguyên tắc thiết kế chung.

Tuân thủ quy hoạch chi tiết 1/500 Khu tổ hợp trung tâm thơng mại, khách sạn cao tầng, văn phòng cho thuê, chung c cao tầng và nhà ở liền kề tại phờng Quán Bàu Thành phố Vinh do Viện Quy hoạch – Kiến trúc Xây dựng Nghệ An ập và đã đợc UBND tỉnh Nghệ an phê duyệt.

Các tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo theo quy định hiện hành

b) Phơng án thiết kế tổng thể. * Thiết kế tổng mặt bằng.

Mặt bằng tổng thể mạng lới giao thông đợc thiết kế cụ thể nh sau:

- Các tuyến định vị hoá theo mặt bằng kiến trúc đã quy hoạch, tim các tuyến đợc định vị theo toạ độ nhà nớc (Xem bản vẽ tổng mặt bằng hệ thống giao thông); các yếu tố kỹ thuật mặt bằng đợc chi tiết hoặc có điều chỉnh rất nhỏ so với quy hoạch cho phù hợp thực tế.

- Các tuyến đợc đặt tên với ký hiệu là "D": Từ tuyến D1 đến tuyến D7.

* Xác định cao độ khống chế.

Cao độ tuyến đờng Quốc lộ 1A đợc giữ nguyên nh hiện trạng và cao độ tim dao động từ +5.62m đến +5.69m.

Cao độ quy hoạch dao động từ +5.67m đến + 5.75m.

c). Giải pháp thiết kế cụ thể. * Quy mô và cấp hạng đờng.

Cấp hạng của đờng đợc thiết kế theo 20TCN 104-2007. Hệ thống giao thông gồm:

- Các tuyến đờng có chỉ giới từ 12 đến 15m, có 3 tuyến: ký hiệu mặt cắt: B - B, C - C trên bản vẽ.

- Các tuyến đờng có chỉ giới đờng từ 10m (lòng đờng 5m, hè đờng rộng 2.5m) trở xuống;

Chọn kết cấu mặt đờng có mô đun đàn hồi yêu cầu: Ey/c = 1270 daN/cm2

* Thiết kế bình đồ các tuyến.

- Nguyên tắc thiết kế:

Thiết kế hớng tuyến trớc tiên phải bảo đảm theo quy hoạch chi tiết của cả hệ thống mạng lới đờng, sao cho thuận lợi nhất cho giao thông đô thị.

Đảm bảo các chỉ tiêu thiết kế kỹ thuật và giảm tối thiểu giá thành xây dựng. - Bình diện phơng án thiết kế:

Vị trí các tuyến chính đã đợc đóng mốc ngoài thực địa, các tuyến phụ đợc xác định vị theo toạ độ của bản vẽ quy hoạch chi tiết.

Toạ độ các giao tim và đỉnh các tuyến đợc thể hiện trên bản vẽ tổng thể mạng lới giao thông.

Trên bình đồ thể hiện đầy đủ tim tuyến, chiều rộng của lòng đờng, vỉa hè, các đ- ờng cong của đờng, đờng cong bó vỉa, các nút giao nhau, vị trí tim thoát nớc dọc, cống kỹ thuật, bố trí các giếng, hệ thống thoát nớc, vát góc tại các nút...

Riêng bán kính đờng cong bó vỉa tuỳ theo từng nút, dao động từ R = 3m đến R = 10m.

(Cụ thể các tuyến xem bản vẽ tổng thể mặng lới giao thông và các bản vẽ mặt bằng tuyến chi tiết ).

* Chiều rộng làn xe chạy và mặt cắt ngang đại diện :

- Chiều rộng làn xe chạy

Căn cứ qui phạm kỹ thuật thiết kế đờng phố, đờng quảng trờng đô thị : 20TCN 104 - 2007 lấy chiều rộng làn xe chạy B làn xe = 3.5m đến 2.75m.

- Thiết kế trắc ngang

+ Nguyên tắc thiết kế:

Cao độ và độ dốc thiết kế trắc ngang phần đờng mới phải khớp với cao độ mặt cắt ngang các đờng cũ trên tuyến và mặt cắt ngang các đờng mới khác đang quy hoạch tổng thể mạng lới giao thông. Đảm bảo thoát nớc thuận lợi và không ảnh hởng xấu tới hệ thống thoát nớc mặt đờng sau này. Toàn bộ các tuyến đờng đã sử dụng mặt cắt ngang 2 mái cho lòng đờng với i = 2.0%, nghiêng về phía hè đờng để thoát nớc mặt, hè đờng có độ dốc i = 1.0%, nghiêng vào trong mặt đờng.

Thiết kế mặt cắt ngang đã hạn chế tối đa đất đắp, hạ giá thành xây dựng. + Nội dung thiết kế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào định hình cụ thể của từng đoạn và các nguyên tắc thiết kế nêu trên để xác định quy mô mặt cắt ngang các tuyến đờng.

bảng thống kê Kích th ớc mặt cắt ngang thiết kế các tuyến đ ờng

STT Tên tuyến Ký hiệu Mặt cắt

Loại đờng Chiều dài ( m )

Quy mô mặt cắt tuyến đờng ( m ) B mặt B bulva B hè B nền 1 D1 C - C Khu vực 216.54 6 0 3*2 12 2 D2 F - F Nội bộ 96.50 4 0 2*2 8 3 D3 C - C Khu vực 218.02 6 0 3*2 12 4 D4 B - B Khu vực 129.63 7 0 4*2 15 5 D5 E - E Nội bộ 124.27 5 0 2*2 9 6 D6 G - G Nội bộ 69.32 4 0 1.5*2 7 7 D7 D - D Nội bộ 114.32 5 0 2.5*2 10 - Thiết kế trắc dọc. + Nguyên tắc thiết kế:

Cao độ thiết kế phải bảo đảm khớp với cao độ mặt đờng đang khai thác (nh đờng quốc lộ 1A ) và phải thống nhất các đờng quy hoạch.

+ Nội dung thiết kế:

Với nguyên tắc đã nêu trên, trắc dọc thiết kế các tuyến đờng với độ dốc nhỏ nên thuận lợi cho việc thoát nớc vào các giếng thu.

Cao độ tim đờng quốc lộ 1A đợc giữ nguyên hiện trạng. Cao độ tim đờng trong vùng dự án đợc tuân thủ theo quy hoạch.

Chiều dài các tuyến xem bảng trên.

Tổng chiều dài toàn bộ các tuyến đờng: 968.60 m

- Về bán kính đờng cong đứng

Các tuyến đờng đợc thiết kế đờng cong đứng nơi đổi dốc trên mặt cắt dọc đờng khi hiệu đại số giữa hai kề nhau lớn hơn 0.5 %.

Nh đã nêu trong phần nguyên tắc thiết kế là phải bám sát cao độ khống chế theo quy hoạch nên có thể sử dụng Rmin theo qui định trong tiêu chuẩn thiết kế, bán kính đờng cong đứng đợc thiết kế để tránh nâng hạ nền đờng nhiều để giảm tối thiểu khối lợng đào đắp.

* Thiết kế mặt đờng:

Kết cấu mặt đờng: Mô duyn đàn hồi yêu cầu: Ey/c=1270 daN/cm2.

* Thiết kế nền đờng, đất đắp nền đờng, mỏ đất.

- Nguyên tắc thiết kế:

Nền đờng đợc thiết kế với chiều rộng vai đờng theo đúng các mặt cắt ngang quy hoạch, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật đồng thời tiết kiệm nhất.

- Độ chặt nền đờng:

- Độ chặt nền đờng: Nền đờng đợc thiết kế với độ chặt sao cho 50cm nền đất sát móng K>=0.98, các lớp tiếp giáp đạt độ chặt K>=0.95.

- Đất đắp nền đờng:

Nền đờng đợc đắp bằng cát đen hoặc đất đồi, cố gắng tận dụng vật liệu địa ph- ơng; tuy nhiên theo điều tra đợc thì cát ở cự ly gần là không có, nếu lấy ở xa chuyển về thì giá thành quá cao, nên phơng án chọn tối u vẫn là đắp đất đồi.

- Chú ý: Tại các vùng có cỏ lác, rác thải, phải vét bỏ hữu cơ dày 20cm mặt mới đợc đắp đất nền đờng, tại các vùng qua ao hồ, kênh rạch phải phải bơm nớc và vét bỏ 50cm đất bùn, tại các vùng trồng lúa vét bùn dày 30cm. Vùng có cây cối thì phải chặt bỏ và đào hết gốc rễ mới đắp lên.

- Độ dốc mái đờng:

Khuôn đờng đợc tạo dốc 2% theo mặt đờng, mái ta luy đợc thiết kế với độ dốc nh sau: Mái dốc nền đắp: 1/m = 1/1.5, mái dốc nền đào: 1/m = 1/1.

- Mỏ đất:

(xem chi tiết thuyết minh ở phần thiết kế san nền) * Bó vỉa, đan rãnh, gạch lát hè.

- Thiết kế lát hè toàn bộ các tuyến đờng, vỉa hè phân cách với lòng đờng bằng hệ thống bó vỉa đan rãnh, khi xây dựng các kết cấu bó vỉa, đan rãnh và lát hè cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Phục vụ khách bộ hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bó vỉa bê tông mác 200 đúc sẵn: Kích thớc các loại nh bản vẽ ghi, dới bó vỉa có lớp vxm 50# dày 2cm và móng BT đá dăm 100# dày 10cm.

+ Cao độ mặt trên mép ngoài bó vỉa cao hơn mép lòng kéo thẳng ra là 13cm, và chênh cao so với mép trong đan rãnh thì tuỳ từng vị trí ( xem bản vẽ ).

+ Đan rãnh bê tông mác 200 đúc sẵn: Kích thớc 30 x 60 x 6 cm trên lớp vxm 50# dày 2 cm và móng BT đá dăm 150# dày 10cm.

+ Độ dốc ngang đan rãnh thay đổi từ 10% ở khoảng giữa 2 giếng. Độ dốc dọc đan rãnh đợc thiết kế hớng dốc từ khoảng giữa 2 giếng thu về miệng giếng bảo đảm độ dốc thoát nớc.

- Kết cấu hè: Có rất nhiều loại kết cấu có thể chọn để lát hè, tuy nhiên trong dự án này chọn kết cấu nh sau: Lát hè bằng gạch Tezzero 3.5cm, dới lót 2cm vữa xi măng mác 50 và móng bằng BT đá dăm mác 100# dày 8cm. Mặt hè đợc phối màu phù hợp sao cho vừa đẹp mắt vừa sạch sẽ.

Một phần của tài liệu Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng công trình (Trang 39 - 43)