Giới thiệu mẫu nguồn gen có ựặc tắnh tốt phục vụ khai thác sử dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số đặc tính sinh lý, sinh hoá của tập đoàn lúa địa phương việt nam (Trang 74 - 76)

c/ Mức chống chịu mặn theo thang ựiểm SES

3.7.Giới thiệu mẫu nguồn gen có ựặc tắnh tốt phục vụ khai thác sử dụng

Nguồn gen lúa ựịa phương không chỉ phong phú và ựa dạng về các tắnh trạng chất lượng mà nó còn chứa ựựng nhiều các tiềm về các tắnh trạng chống chịu của nó. Lúa ựịa phương là tổ hợp của các ựặc tắnh quý, ựặc biệt là các ựặc ựiểm ựể ứng phó với biến ựổi khắ hậu hiện nay. Một nguồn gen lúa ựịa phương có thể vì năng suất quá thấp nên ựã dần bị người nông dân bỏ ựi, nhưng nó lại có khả năng chịu hạn, chịu mặn, chịu úng rất tốt. đây cũng chắnh là nguồn vật liệu khởi ựầu cho mọi công tác nghiên cứu lai tạo ra các loại giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt hoặc có khả năng thắch ứng nhanh với sự biến ựổi của khắ hậu. Nếu thực hiện ựược ựiều này sẽ góp phần giúp ựỡ những người nông dân giảm bớt thiệt hại do thiên tai gây ra và giữ ổn ựịnh an ninh lương thực Ờ ựó là sự khởi nguồn cho mọi hoạt ựộng của con người.

Tổng hợp các số liệu nghiên cứu về ựặc tắnh sinh lý, sinh hóa của các mẫu nguồn gen lúa ựịa phương, chúng tôi nhận thấy một số nguồn gen mang nhiều ựặc ựiểm có lợi ựối với lưu giữ, bảo tồn và khai thác sử dụng bền vững ựặc biệt ựối với sự biến ựổi khắ hậu hiện nay.

*Mẫu nguồn gen có khả năng chịu hạn, chịu mặn

Kết quả nghiên cứu trong tập ựoàn ựã sơ bộ chọn lọc ựược 6 mẫu nguồn gen lúa ựịa phương ựược ựánh giá có khả năng chống chịu hạn tốt, khá (ựiểm 0 và ựiểm 1) và khả năng chịu mặn khá (ựiểm 3). Những mẫu nguồn gen này không bị ựen rễ mạ hoặc tỉ lệ rễ mạ héo khi xử lý bằng dung dịch KCl03 1% rất thấp và ựồng thời cũng có bộ rễ phát triển tốt trong môi trường muối mặn khi xử lý ở nồng ựộ EC = 6ds/m và 12 ds/m, chi tiết khả năng chịu mặn hạn của các mẫu nguồn gen trên ựược thể hiện trong bảng dưới ựây.

Bảng 3.11. Một số mẫu nguồn gen lúa có khả năng chịu mặn và hạn

Stt SđK Tên nguồn gen Mức chống chịu hạn Mức CC mặn EC = 6ds/m Mức CC mặn EC = 12ds/m 1 2366 Nếp dâu 1 3 5 2 2367 Nếp cúc 1 3 5 3 2369 Nếp ông lão 0 3 3 4 2374 Hom râu 1 3 5 5 6227 Nếp trắng 0 3 3 6 7035 Nếp mỹ 0 3 3

Khi xử lý bằng dung dịch KCl03 1% và ựánh giá theo thang ựiểm của Uga Y (2003) thì các mẫu nguồn gen trên ựược ựánh giá ở mức chịu hạn tốt (ựiểm 0) ựến chịu hạn khá (ựiểm 1). đồng thời khi tiến hành thắ nghiệm ựánh giá tắnh chống chịu mặn ựối với các mẫu nguồn gen trên cho kết quả tương tự: trong môi trường xử lý mặn ở nồng ựộ EC = 6ds/m và 12ds/m thì cho thấy bộ rễ của chúng phát triển rất tốt, to mập và dài, tốc ựộ tăng trưởng thân và rễ tương ựương và có phần hơn sai khác có ý nghĩa so với ựối chứng chuẩn kháng mặn pokali.

*Mẫu nguồn gen có khả năng chịu hạn và chất lượng khá tốt

Khi xem xét kết quả nghiên cứu về một số ựặc tắnh sinh hoá (hàm lượng amylose và ựộ thơm) của các mẫu nguồn gen với các kết quả về sinh lý chống chịu hạn và ựộ phân huỷ kiềm thì thấy rằng:

Bảng 3.12. Một số mẫu nguồn gen có chất lượng khá và khả năng chịu hạn tương ựối tốt

Stt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số đặc tính sinh lý, sinh hoá của tập đoàn lúa địa phương việt nam (Trang 74 - 76)