d/ đánh giá khả năng chịu hạn trong phòng thắ nghiệm.
3.1. Kết quả phân loại lúa nếp, tẻ, lúa indica và japonica.
Lúa là một loại cây trồng ựược các nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu nhiều nhất với các góc cạnh khác nhau. Khi nghiên cứu về phân loại nguồn gen lúa, các nhà khoa học ựã dựa trên nhiều tiêu chắ, mục ựắch khác nhau ựể phân biệt:
Dựa vào lịch sử tiến hóa nguồn gốc cây lúa [10], lúa trồng hiện nay thuộc loài Oryza. Sativa và bao gồm 3 loài phụ là indica, japonica và
Javanica - một loài phụ trung gian giữa 2 loài indica và japonica và ắt ựược gieo trồng phổ biến trên thế giới.
Kết quả phân loại nhanh loài phụ 132 mẫu nguồn gen lúa ựịa phương theo phương pháp của Chang T.T. (1976), Oka H.I. (1958a) cho thấy: các mẫu nguồn gen lúa ựều thuộc 2 loài phụ indica và japonica, trong ựó lúa
japonica chiếm 91,7% và lúa indica chỉ chiếm 8,2%. Tỉ lệ này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh (2004) [20] có 81,2% mẫu nguồn gen lúa ựịa phương miền Bắc Việt Nam là lúa japonica.
Một số mẫu nguồn gen lúa nghiên cứu thuộc loài phụ indica: mố Kim đồng Bắc Cạn (SđK 32), châu sớm Thanh Hóa (SđK 70), cánh muối Hải Dương (SđK 116), canh nông Nghệ An (SđK 1129), chùm quảng 1-1 (SđK 1149), nước mặn dạng 1 (SđK 3470)Ầ
Một số mẫu nguồn gen lúa nghiên cứu thuộc phân loài phụ japonica:
bầu 157 (SđK 2398), câu Phú Xuyên 246 (SđK 2399), cút 46 (SđK 2438), tẻ trắng (SđK 3392), su trắng (SđK 3422), hẻo (SđK 6276), nếp ong vàng Hòa Bình (SđK 385), nếp hạt cau Nghệ An (SđK 1280), lúa chùm ựỏ dạng 1 (SđK 3365), nếp nàng mây (SđK 6258), nếp mỹ (SđK 7035), nếp hoa vàng (SđK 7136), hẻo trắng (SđK 3474)Ầ.
Phân loại nguồn gen lúa nếp, lúa tẻ dựa vào hàm lượng amylose và amylopectin có trong hạt gạo. Tinh bột của hạt gạo có chứa nhiều hàm lượng amylopectin thì hàm lượng amylose càng thấp và ựặc trưng cho nguồn gen lúa nếp. Nguồn gen lúa tẻ thì ngược lại, thường có hàm lượng amylopectin thấp và amylose cao hơn, do ựó cơm hạt gạo tẻ thường cứng, khô và hạt cơm rời rạc, ựộ dắnh thấp.
Kết quả nghiên cứu trên các mẫu nguồn gen lúa ựịa phương cho thấy: chỉ có 26 mẫu nguồn gen lúa nếp (chiếm tỉ lệ 19,7%), còn lại là mẫu nguồn gen lúa tẻ với tỉ lệ 80,3%.
Nếu sắp xếp phân loại lúa nếp, tẻ, lúa indica và japonica thì thấy rằng: không có nguồn gen lúa nếp nào thuộc phân loại phụ indica, còn lại số lượng nguồn gen lúa nếp, tẻ thuộc phân loại phụ indica và japonica trong tập ựoàn lúa nghiên cứu ựược thể hiện trong bảng 3.1 dưới ựây.
Bảng 3.1. Số lượng mẫu nguồn gen lúa nếp, tẻ, lúa indica và japonica
Nhóm lúa Lúa indica Lúa japonica Tổng số nguồn gen
Lúa nếp 0 26 26
Lúa tẻ 11 95 106
Tổng số nguồn gen 11 121 132
Trong ựó mẫu nguồn gen lúa tẻ thuộc phân loài phụ japonica chiếm số lượng lớn nhất trong tập ựoàn lúa nghiên cứu (95 mẫu nguồn gen), sau ựó ựến lúa nếp thuộc phân loài phụ japonica (26 mẫu nguồn gen), còn lại là lúa tẻ thuộc phân loài phụ indica (11 mẫu nguồn gen).
để thấy rõ hơn tỉ lệ % các nguồn lúa nếp, lúa tẻ theo từng nhóm lúa
Hình 3.1. Tỉ lệ lúa nếp, tẻ, lúa indica và japonica của mẫu nguồn gen lúa nghiên cứu
Một số mẫu nguồn gen lúa tẻ, thuộc phân loài phụ japonica: câu Thái Bình (SđK 39), hống Hải Dương (SđK 48), cánh trắng cạn (SđK 69), canh nông Hòa Bình (SđK 75), sớm cánh Bắc Giang (SđK 86), nếp mùa Hòa bình (SđK 193), gié nước muộn Phú Thọ (SđK 589), sài gòn sớm Hà Nam (SđK 1248), nếp chiêm Phú Thọ (SđK 1281), câu Phú Xuyên 246 (SđK 2399), chiêm nhỡ Bắc Ninh 2 (SđK 2432), hom Bình Lục (SđK 2442), sài ựường 1 (SđK 2449), lốc nước (SđK 2455), nước mặn (SđK 3386)Ầ
Một số nguồn gen lúa tẻ thuộc phân loài phụ indica: châu sớm Thanh Hóa (SđK 70), cánh muối Hải Dương (SđK 116), chùm quảng 1-1 (SđK 1149), lúa bắc (SđK 2383), nước mặn dạng 1 (SđK 3470)...
Mẫu nguồn gen lúa nếp, thuộc phân loài phụ japonica: nếp ong Hòa Bình (SđK 385), nếp cái Hải Dương (SđK 1279), nếp hạt cau Nghệ An (SđK 1280), lúa chùm ựỏ dạng 1 (SđK 3365), nếp râu (SđK 6028), masurin (SđK 6211), dự thơm (SđK 6243), nếp nàng mây (SđK 6258), nếp ngoi (SđK 7034), nếp mỹ (SđK 7035), nếp râu (SđK 7130)Ầ.