0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Kết quả nghiên cứu ựộ phân huỷ kiềm và nhiệt ựộ hoá hồ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH LÝ, SINH HOÁ CỦA TẬP ĐOÀN LÚA ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM (Trang 44 -47 )

d/ đánh giá khả năng chịu hạn trong phòng thắ nghiệm.

3.2. Kết quả nghiên cứu ựộ phân huỷ kiềm và nhiệt ựộ hoá hồ

độ phân hủy kiềm ựược biểu hiện thông qua nhiệt ựộ hóa hồ. Nhiệt ựộ hóa hồ của tinh bột gạo là ựặc tắnh chỉ nhiệt ựộ nấu gạo thành cơm và không thể trở lại trạng thái ban ựầu. Nhiệt ựộ hóa hồ của các mẫu giống ựược xác ựịnh thông qua mức ựộ phân hủy của hạt gạo trong dung dịch KOH (Potassium hydroxide). Mức ựộ phân hủy này tỷ lệ nghịch với nhiệt ựộ hóa hồ của tinh bột, ựiều này có nghĩa là những nguồn gen có ựộ phân hủy kiềm cao thì nhiệt ựộ hóa hồ thấp và ngược lại. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 5715-1993 nhiệt ựộ hóa hồ của tinh bột ựược chia thành 3 mức tương ứng với 7 thang ựiểm ựánh giá ựộ phân hủy kiềm. độ phân hủy kiềm ở mức ựiểm 1, 2, 3 tương ứng với nhiệt ựộ hóa hồ cao >740C, ựộ phân hủy kiềm ựạt ựiểm 4, 5 thì nhiệt ựộ hóa hồ ở mức trung bình 70-740C, còn lại ựộ phân hủy kiềm cao ở ựiểm 6, 7 thì nhiệt ựộ hóa hồ thấp <700C.

Kết quả phân tắch ựộ phân hủy kiềm của 93 mẫu nguồn gen lúa ựịa phương cho thấy: ựộ phân hủy kiềm của các mẫu nguồn gen ựạt từ ựiểm 1 ựến ựiểm 7, theo ựó nhiệt ựộ hoá hồ của các mẫu nguồn gen lúa cũng ựược ựánh giá ở 3 mức ựộ khác nhau: cao Ờ trung bình Ờ thấp. Số lượng mẫu nguồn gen có ựộ phân hủy kiềm ở mức thấp (ựiểm 1, 2, 3) tương ứng với số lượng mẫu có nhiệt ựộ hoá hồ cao (>740C) chiếm ựa số trong tập ựoàn nghiên cứu với tỉ lệ 73%. Trong tập ựoàn lúa chỉ có 4 mẫu nguồn gen có ựộ phân huỷ kiềm cao và nhiệt ựộ hoá hồ thấp ựó là: nếp râu (SđK 2379), nếp dâu (SđK 2366), nếp ông lão (SđK 2369) và nếp vằn (SđK 1285).

Những mẫu nguồn gen còn lại có ựộ phân huỷ kiềm trung bình, ựược ựánh giá ở ựiểm 4 và ựiểm 5, ựây cũng là số lượng nguồn gen có nhiệt ựộ hoá hồ ở mức ựộ trung bình.

Kết quả này cũng tương ựối phù hợp với kết quả phân loại lúa nếp, tẻ ở trên. Lúa tẻ thường có ựộ phân huỷ kiềm thấp và nhiệt ựộ hóa hồ cao. Trong tập ựoàn nghiên cứu thì có 69/93 mẫu nguồn gen lúa tẻ, ựồng thời cũng có 68/93 mẫu nguồn gen ựược ựánh giá ựộ phân hủy kiềm thấp và nhiệt ựộ hóa hồ cao.

Tuy nhiên, theo nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy thị hiếu của người tiêu dùng thường ưa chuộng loại gạo có ựộ phân hủy kiềm ở mức trung bình vì chất lượng cơm thường dẻo vừa phải, ắt bị dắnh, cơm nguội không bị rời rạc, dễ nấu. Trong các mẫu nguồn gen lúa ựịa phương nghiên cứu thì số lượng mẫu ựược ựánh giá ở mức ựộ phân hủy kiềm trung bình chỉ chiếm 21/93 mẫu nguồn gen, trong ựó bao gồm cả lúa tẻ (11 mẫu nguồn gen) và lúa nếp (10 mẫu nguồn gen).

độ phân huỷ kiềm và nhiệt ựộ hoá hồ của từng nguồn gen lúa ựược thể hiện chi tiết trong phụ lục 6, tuy nhiên ựể thấy rõ hơn mức ựộ phân chia ựộ phân huỷ kiềm và nhiệt ựộ hoá hồ theo từng nhóm lúa nghiên cứu ựược liệt kê tổng quát trong bảng 3.2 với các mẫu nguồn gen ựại diện.

Bảng 3.2. độ phân hủy kiềm và nhiệt ựộ hóa hồ của các mẫu nguồn gen lúa nghiên cứu

độ phân hủy kiềm

Nhiệt ựộ hóa hồ

Số lượng mẫu

nguồn gen Mẫu ựại diện

11 NG nếp SđK 385, 1279, 1280, 6208, 7035 Thấp (ựiểm 1, 2, 3) Cao >740C 68 57 NG tẻ SđK 86, 174, 580, 589, 1248, 1281, 2418, 2429 10 NG nếp SđK 3365, 3444, 3474, 6184, 6211, 7034, 7130, 7136, 7133 Trung bình (ựiểm 4, 5) Trung bình 70-740C 21 11 NG tẻ SđK 193, 1085, 1131, 2430, 2449, 4625 3 NG nếp SđK 2379, 2366, 2369 Cao (ựiểm 6, 7) <70 0C 4 1 NG tẻ SđK 1285

* Nhận xét chung

Dựa trên kết quả ựánh giá ựộ phân hủy kiềm, nhiệt ựộ hóa hồ kết hợp với phân loại lúa nếp, tẻ, lúa indicajaponica có thể ựưa ra một số nhận xét như sau:

đa số các mẫu nguồn gen lúa ựịa phương trong tập ựoàn nghiên cứu có ựộ phân huỷ kiềm thấp, nhiệt ựộ hoá hồ cao.

Các mẫu nguồn gen lúa tẻ có nhiệt ựộ phân huỷ kiềm ựược ựánh giá ở mức thấp và trung bình, ngược lại các mẫu nguồn gen lúa nếp lại có ựộ phân huỷ kiềm ở mức cao và trung bình. Kết quả này cũng tương tự kết quả nghiên cứu 711 nguồn gen lúa ựịa phương của Nguyễn Thị Quỳnh, 2004 [20].

Toàn bộ mẫu nguồn gen lúa indica trong tập ựoàn nghiên cứu ựều có ựộ phân huỷ kiềm ở mức thấp và nhiệt ựộ hoá hồ ở mức cao.

Hầu hết các mẫu nguồn gen lúa japonica nghiên cứu có ựộ phân hủy kiềm ựược ựánh giá ở mức trung bình và thấp, tương ứng với nhiệt ựộ hóa hồ ở mức trung bình - cao.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH LÝ, SINH HOÁ CỦA TẬP ĐOÀN LÚA ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM (Trang 44 -47 )

×