c/ Mức chống chịu mặn theo thang ựiểm SES
3.5. Kết quả nghiên cứu hàm lượng amylose
Hàm lượng amylose trong hạt gạo liên quan trực tiếp tới chất lượng cơm. Do hiện tượng tự kết của amylose nên gạo có hàm lượng amylose càng lớn thì cơm càng nở, dễ bị khô và cứng khi ựể nguội, ngược lại hàm lượng amylose thấp thì cơm thường dẻo, dắnh và khi ựể nguội cơm vẫn mềm [12]. Gạo tẻ thường có hàm lượng amylose cao hơn gạo nếp.
Hàm lượng amylose ựược xác ựịnh theo tiêu chuẩn Việt Nam 5716-2008 và ựánh giá theo 3 mức thang ựiểm: cao (trên 25%), trung bình (20-25%) và thấp (dưới 20%).
Kết quả phân tắch hàm lượng amylose của các mẫu nguồn gen lúa ựịa phương cho thấy: hàm lượng amylose của các mẫu nguồn gen chỉ thể hiện ở 2 mức thang ựiểm thấp và trung bình. Trong ựó mức trung bình chiếm 62,4% số lượng mẫu nguồn gen nghiên cứu, còn lại là mức thấp 37,6%.
Hàm lượng amylose thấp nhất ở mẫu nguồn gen nếp cái Hải Dương (SđK 1279; 5,12%), cao nhất là mẫu nguồn gen Hống Hải Dương (SđK 48; 23,85%), hàm lượng amylose trung bình của các mẫu nguồn gen lúa nghiên cứu ựạt 17,61%. Tỉ lệ % các mẫu nguồn gen lúa có hàm lượng amylose ở mức ựiểm thấp và trung bình ựược thể hiện trong biểu ựồ dưới ựây:
Hình 3.10. Hàm lượng amylose của các mẫu nguồn gen lúa nghiên cứu.
Theo Bùi Huy đáp, (1980) [9] khi nghiên cứu về các giống lúa tẻ ựã kết luận rằng: các giống lúa tẻ trên thế giới có hàm lượng amylose trung bình khoảng 20%, còn ở Việt Nam hàm lượng này thay ựổi rất lớn từ 15-32%. Các giống lúa Tám có hàm lượng amylose khoảng 20%, các giống lúa nương ở các vùng núi thì thường có hàm lượng amylose thấp khoảng 15%.
Nghiên cứu hàm lượng amylose của các mẫu nguồn gen lúa tẻ trong tập ựoàn lúa ựịa phương cũng cho kết quả tương tự: hàm lượng amylose của các mẫu nguồn gen lúa tẻ biến ựộng trong khoảng 14,67% ựến 23,85%, trung bình ựạt 21,08%. Số lượng mẫu lúa tẻ có hàm lượng amylose thấp chiếm
11/67 nguồn gen, còn mẫu nguồn gen lúa tẻ có hàm lượng amylose trung bình chiếm 58/67 nguồn gen.
Hình 3.11. Hàm lượng amylose của các mẫu nguồn gen lúa tẻ
Hiện nay gạo tẻ có hàm lượng amylose thấp ựang ựược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng và bán với giá cao hơn các loại gạo thông thường khác trên thị trường. Do vậy những mẫu nguồn gen lúa tẻ nghiên cứu có hàm lượng amylose thấp càng có ý nghĩa hơn trong công tác chọn tạo giống.
Mẫu nguồn gen lúa tẻ có hàm lượng amylose thấp nhất trong tập ựoàn là tám xoan Hải Hậu (SđK 1048; 14,67%), hàm lượng amylose cao nhất ở mẫu nguồn gen hống Hải Dương (SđK 48; 23,85%).
Ngoài ra còn có một số mẫu nguồn gen lúa tẻ có hàm lượng amylose ở mức thấp dưới 20%: lốc hiên Thanh Hoá (SđK 82; 15,93%), hom vang (SđK 2364; 16,03%), gié lùn Hà đông (SđK 678; 17,71%), chiêm ngập (SđK 4625; 18,39%), hom râu (SđK 2374; 17,92%)...
Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học ựã chỉ ra rằng lúa
japonica thường có hàm lượng amylose thấp hơn indica nên khi nấu chắn hạt cơm ướt, dắnh nhau và và khi ựể nguội cơm không bị khô cứng. Kết quả thắ nghiệm ựánh giá hàm lượng amylose trên hai nhóm lúa indica và japonica
cũng không nằm ngoài kết luận trên:
đối với nhóm lúa indica: trong số 8 mẫu nguồn gen lúa indica của tập ựoàn nghiên cứu thì duy nhất một mẫu nguồn gen có hàm lượng amylose ở mức thấp ựó là chùm quảng 1-1 (SđK 1149), các nguồn gen còn lại ựều có hàm lượng amylose trên 20% và ựược ựánh giá ở mức trung bình.
đối với nhóm lúa japonica: các mẫu nguồn gen có hàm lượng amylose ở mức trung bình chiếm 60%, mức thấp chiếm 40%. Sự phân chia các mức ựánh giá của hàm lượng của hai nhóm lúa indica và japonica ựược thể hiện trong biểu ựồ dưới ựây:
Dựa vào kết quả phân tắch hàm lượng amylose theo các nhóm phân loại lúa nếp, tẻ, lúa indica và japonica ựược thể hiện tổng quát trong bảng dưới ựây.
Bảng 3.10. Hàm lượng amylose của các mẫu nguồn gen lúa nghiên cứu
Indica Japonica
Hàm lượng amylose
SL Mẫu ựại diện SL Mẫu ựại diện
Nếp 24 SđK 385, 6227, 6278, 6258, 7034, 2369, 2367, 1280 Thấp (dưới 20%) Tẻ 1 SđK 1149 10 SđK 39, 82, 678, 1048, 2364, 2374, 1285, 3545 Trung bình (20-25%) Tẻ 7 SđK 32, 41, 70, 2383, 3470 59 SđK 48, 88, 163, 193, 2398, 2438, 3378, 3386, 7038