Kết quả nghiên cứu ựộ thơm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số đặc tính sinh lý, sinh hoá của tập đoàn lúa địa phương việt nam (Trang 71 - 74)

c/ Mức chống chịu mặn theo thang ựiểm SES

3.6.Kết quả nghiên cứu ựộ thơm

Mùi thơm của hạt gạo xác ựịnh là do chất 2-acetyl-1pyrroline, chất này rất dễ bay hơi, do vậy mùi thơm của hạt gạo phụ thuộc nhiều yếu tố trong ựó bao gồm: mùa vụ, thời tiết, ựiều kiện canh tác và tất nhiên là ựộ thơm phụ thuộc rất nhiều vào thời gian bảo quản mẫu trước khi ựánh giá bởi nếu không ựược bảo quản tốt thì mùi thơm sẽ giảm ựi nhanh chóng khi hạt gạo bị ẩm, mốc hoặc các loại côn trùng như mọt, bọ phá hại [11]

độ thơm của các mẫu nguồn gen lúa ựịa phương nghiên cứu ựược ựánh giá ở 3 mức ựộ: không thơm (ựiểm 0), thơm nhẹ (ựiểm 1) và rất thơm (ựiểm

2). Số lượng mẫu nguồn gen theo các mức ựộ ựánh giá ựược thể hiện trong biểu ựồ dưới ựây:

Hình 3.13. độ thơm của các mẫu nguồn gen lúa

Kết quả trên biểu ựồ thể hiện: có 48/93 mẫu nguồn gen ựược ựánh giá ở mức ựiểm không thơm (ựiểm 0), 33/93 mẫu nguồn gen ở ựiểm hơi thơm (ựiểm 1) và chỉ có 12 mẫu nguồn gen thơm (ựiểm 2).

Một số mẫu nguồn gen lúa ựược ựánh giá có mùi thơm (ựiểm 2): hẻo tắa (SđK 6278), nếp trắng (SđK 6227), nếp râu (SđK 6208), nếp thơm (SđK 7133), nếp mỹ (SđK 7035), nếp ngoi (SđK 6184)Ầ đặc biệt có 4 nguồn gen lúa tẻ cũng ựược ựánh giá ở mức thơm (ựiểm 2) ựó là hom Bình Lục (SđK 2442), chiên dạng 1 (SđK 3394), sài ựường 1 (SđK 2449) và nếp cái chiêm 2 (SđK 1278).

Lúa nếp thường có ựộ thơm ựậm, hạt gạo tròn và tinh bột trắng ựục hơn gạo tẻ. Kết quả ựánh giá ựộ thơm trên tập ựoàn lúa nếp và lúa tẻ như sau:

đối với lúa nếp: không có sự chênh lệch lớn về tỉ lệ % giữa 3 mức ựiểm ựánh giá: ựiểm 0 (không thơm) có 7 mẫu nguồn gen, ựiểm 1 (hơi thơm) có 9 mẫu nguồn gen và ựiểm 2 (thơm) với 8 mẫu nguồn gen

đối với lúa tẻ: ựược ựánh giá ở mức ựiểm 0 và ựiểm 1 xẩy ra phổ biến hơn trong tập ựoàn, khi có tới 41/69 mẫu nguồn gen lúa tẻ ựược ựánh giá ở mức ựiểm 0 (không thơm) 24 mẫu nguồn gen lúa tẻ ựiểm 1 (thơm nhẹ) và có 4 nguồn gen ựánh giá ựiểm 2 (thơm).

Biểu ựồ 3.12 sẽ cho thấy rõ hơn kết quả ựánh giá mùi thơm của 93 mẫu nguồn gen lúa ựịa phương theo các nhóm lúa tẻ, lúa nếp và phân loài phụ

indicajaponica.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá một số đặc tính sinh lý, sinh hoá của tập đoàn lúa địa phương việt nam (Trang 71 - 74)