7 Bố cục của đề tài
1.3.7.2 Đánh giá sản phẩm dở dang
a. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
Đối tƣợng áp dụng và đặc điểm của phƣơng pháp:
Phƣơng pháp này phù hợp nhất đối với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu phát sinh cấu thành trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ trọng cao, thông thƣờng chi phí nguyên vật liệu chính chiếm cao hơn 70% trong giá thành sản phẩm.
Phƣơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí nguyên vật liệu chính, còn chi phí chế biến đƣợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ,
mức chi phí nguyên vật liệu chính dùng cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang đƣợc coi là nhƣ nhau.
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp này: - Ƣu điểm: Kế toán doanh nghiệp tính toán dễ dàng.
- Nhƣợc điểm: Khi áp dụng phƣơng pháp này, thƣờng kém chính xác nhƣng có thể áp dụng đƣợc ở các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm.
Công thức tính toán:
Cuối kỳ kế toán xác định CPSX dở dang cuối kỳ theo công thức: CPSXDDĐK + CPNVLCPS
CPSXDDCK = x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK
CPSXDDCK: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ CPSXDDĐK: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ CPNVLCPS: chi phí NVL chính phát sinh
SLSPHTNK: số lƣợng sản phẩm hoàn thành nhập kho SLSPDDCK: số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ chính là số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ đƣợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính.
b. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đối tƣợng áp dụng và đặc điểm của phƣơng pháp:
Phƣơng pháp này phù hợp nhất đối với những doanh nghiệp mà trong cấu thành của giá thành sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng cao, thông thƣờng chiếm cao hơn 70% trong giá thành sản phẩm.
Phƣơng pháp này chỉ tính cho sản phẩm dở dang khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn chi phí chế biến đƣợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ, mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và đơn vị sản phẩm dở dang đƣợc coi là nhƣ nhau.
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp này:
- Ƣu điểm: Đơn giản nhƣng khó tính hơn chi phí nguyên vật liệu chính, nhất là đối với doanh nghiệp có nhiều chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Nhƣợc điểm: Kém chính xác nhƣng có thể áp dụng đƣợc ở các doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cao.
Công thức tính toán:
Chi phí vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất
Trƣờng hợp này đƣợc tính theo công thức chi phí vật liệu chính: CPSXDDĐK + CPVLTTPS
CPSXDDCK = x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK
CPVLTTPS: chi phí vật liệu thực tế phát sinh
Chi phí vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất
Chi phí vật liệu chính áp dụng theo công thức đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí vật liệu chính.
CPNVLCDDĐK + CPNVLCPS
CPNVLCDDCK = x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK
Chi phí vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất nên mức độ sản phẩm hoàn thành tới đâu thì vật liệu phụ bỏ dần đến đó.
CPNVLPDDĐK + CPNVLPPS
CPVLPDDCK = x SLSPHTTĐ SLSPHTNK + SLSPHTTĐ
Trong đó:
SLSPHTTĐ = SLSPDDCK x Tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang
CPSXDDCK = CPNVLCDDCK + CPVLPDDCK
CPNVLCDDCK: Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang cuối kỳ. CPNVLCDDĐK: Chi phí nguyên vật liệu chính dở dang đầu kỳ. CPNVLCPSTK: Chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh trong kỳ. CPVLPDDCK: chi phí vật liệu phụ dở dang cuối kỳ.
CPNVLPDDĐK: Chi phí nguyên vật liệu phụ dở dang đầu kỳ. CPNVLPPS : Chi phí NVL phụ phát sinh
c. Đánh giá sản phẩm dở dang theo ước lượng hoàn thành tương đương.
Đối tƣợng áp dụng và đặc điểm của phƣơng pháp:
Phƣơng pháp này vận dụng phù hợp với hầu hết các loại doanh nghiệp nhƣng phải gắn với điều kiện có phƣơng pháp khoa học trong việc xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mục chi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Đặc điểm của phƣơng pháp này ở chỗ chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm đầy đủ các khoản mục chi phí trong cấu thành của chi phí sản xuất.
Nếu mức độ tiêu hao của các khoản chi phí tƣơng đƣơng với tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm dở dang thì chỉ cần quy đổi số lƣợng sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành nói chung để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Ƣu điểm và nhƣợc điểm của phƣơng pháp này:
- Ƣu điểm : Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Nhƣợc điểm: Khối lƣợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền công nghệ sản xuất khá phức tạp và mang tính chủ quan.
Công thức tính toán:
Theo phƣơng pháp này, CPSXDDCK đƣợc tính bao gồm tất cả các khoản mục chi phí, gồm 2 nhóm chính:
- Chi phí NVLTT (gồm chi phí vật liệu chính và chi phí vật liệu phụ) - Chi phí chế biến (gồm CPNCTT và CP SXC)
CPSXDDCK = CPVLTTDDCK + CPCBDDCK
CPVLTTDDCK: chi phí vật liệu trực tiếp dở dang cuối kỳ CPCBDDCK: chi phí chế biến dở dang cuối kỳ
Chi phí vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất
- Trƣờng hợp này đƣợc tính theo công thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPVLTTDDĐK + CPVLTTPS CPVLTTDDCK = x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK - Chi phí chế biến: CPCBDDĐK + CPCBTTPS CPCBDDCK = x SLSPHTTĐ SLSPHTNK + SLSPHTTĐ
CPCBTTPS: chi phí chế biến thực tế phát sinh
Chi phí vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất.
- Chi phí nguyên vật liệu chính:
CPVLCDDĐK + CPVLCPSTK
CPVLCDDCK = x SLSPDDCK SLSPHTNK + SLSPDDCK
- Chi phí nguyên vật liệu phụ:
CPNVLPDDĐK + CPNVLPPSTK CPVLPDDCK = x SLSPHTTĐ SLSPHTNK + SLSPHTTĐ - Chi phí chế biến: CPCBDDĐK + CPCBTTPS CPCBDDCK = x SLSPHTTĐ SLSPHTNK + SLSPHTTĐ
d. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí kế hoạch.
Đối tƣợng áp dụng và đặc điểm của phƣơng pháp:
Phƣơng pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức (giá thành kế hoạch).
Đặc điểm của phƣơng pháp này ở chỗ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, CP NCTT và CPSXC của sản phẩm dở dang đƣợc xác định căn cứ vào định mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện đƣợc và tỷ lệ hoàn thành. Ngoài ra CPSX của sản phẩm cũng có thể xác định theo giá thành kế hoạch (trƣờng hợp doanh nghiệp không xây dựng giá thành kế hoạch).
- Ƣu điểm: tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng yêu cầu thông tin tại mọi thời điểm.
- Nhƣợc điểm: độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng, khó xác định đƣợc định mức chuẩn xác.
Công thức tính toán:
Chi phí vật liệu phụ bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất
- Chi phí NVL trực tiếp:
CPNVLTTDDCK = SLSPDD * CPNVLTTKH = A1 CPNVLTTKH: chi phí NVL trực tiếp kế hoạch
- Chi phí nhân công trực tiếp:
CPNCTTDDCK = SLSPDD * CPNCTTKH * Tỷ lệ hoàn thành của SPDD = A2 - Chi phí sản xuất chung:
CPSXCDDCK = SLSPDD * CPSXCKH * Tỷ lệ hoàn thành của SPDD = A3
Vậy, CPSXDDCK = A1+ A2 +A3 =A
Chi phí vật liệu phụ bỏ dần vào quá trình sản xuất:
- Chi phí vật liệu chính:
CPNVLCDDCK = SLSPDD * CPNVLCKH =A1’ CPNVLCKH: chi phí NVL chính kế hoạch
- Chi phí vật liệu phụ:
CPVLPDDCK = SLSPDD * CPNVLPKH * Tỷ lệ hoàn thành của SPDD = A1’’ - Chi phí nhân công trực tiếp:
CPNCTTDDCK = SLSPDD * CPNCTTKH * Tỷ lệ hoàn thành của SPDD = A2 - Chi phí sản xuất chung:
CPSXCDDCK = SLSPDD * CPSXCKH * Tỷ lệ hoàn thành của SPDD = A3 Vậy, CPSXDDCK = A1’ + A1’’+ A2 +A3 =A
1.3.8. Tính giá thành sản phẩm. [1] 1.3.8.1. Khái niệm
Phƣơng pháp tính giá thành là cách thức để kế toán tính đƣợc tổng giá thành và giá thành đơn vị cho sản phẩm lao vụ hoàn thành.
Giá thành đơn vị sản phẩm
= Tổng Zsp hoàn thành Số lƣợng sản phẩm sản xuất trong kỳ
Trong đó: Tổng giá thành sản phẩm bằng (=) giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ cộng (+) chi phí sản xuất trong kỳ (-) giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Các căn cứ để lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành thích hợp: - Đặc điểm tổ chức sản xuất
- Quy trình công nghệ sản xuất - Đặc điểm sản phẩm
- Yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành
1.3.8.2. Các phƣơng pháp tính giá thành.
Phƣơng pháp trực tiếp (giản đơn):
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản, sản xuất khối lƣợng sản phẩm nhiều, mặt hàng ít, chu kỳ sản xuất ngắn và tƣơng đối ổn định, đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất (phân xƣởng) và đối tƣợng tính giá thành (sản phẩm) phù hợp với nhau.
Công thức tính toán:
Tổng Ztt = CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK – Phế liệu thu hồi (nếu có)
Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tính giá thành theo từng loại sản phẩm, dịch vụ.
Phƣơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp cùng một quy trình sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính vừa cho sản phẩm phụ.
Công thức tính toán: Tổng Zsp hoàn thành trong kỳ = CPSX DDĐK + CPSX PSTK - CPSX DDCK - Giá trị SP phụ thu đƣợc - Phế liệu thu hồi (nếu có) Giá trị sản phẩm phụ căn cứ vào:
- Giá thành kế hoạch - Giá bán
- Giá bán trừ lợi nhuận định mức.
Phƣơng pháp hệ số:
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp cùng một quy trình sản xuất tạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm chính, do đó không thể theo dõi chi tiết theo từng loại sản phẩm mà cần phải quy đổi các sản phẩm chính khác nhau về sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi đƣợc xây dựng sẵn. Sản phẩm có hệ số 1 đƣợc chọn làm sản phẩm chuẩn.
SP dở dang cũng đƣợc quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn để tính CPSXDDCK.
Trình tự của phƣơng pháp tính giá thành theo hệ số:
- Tính tổng số lƣợng sản phẩm chuẩn hoàn thành, số lƣợng SP dở dang (nhân với hệ số thành phẩm)
- Xác định CPSXDDCK theo các phƣơng pháp đánh giá SP dở dang - Tính tổng giá thành SP chính: Tổng Zsp hoàn thành trong kỳ = CPSX DDĐK + CPSX PSTK - CPSX DDCK - Phế liệu thu hồi (nếu có) - Tính giá thành đơn vị chuẩn:
Z đơn vị sản phẩm chuẩn = Tổng Z sản phẩm hoàn thành trong kỳ Số lƣợng sản phẩm chuẩn hoàn thành - Tính tổng giá thành từng SP: Tổng giá thành SP thứ i hoàn thành trong kỳ = Giá thành đơn vị SP chuẩn * Số lƣợng Sp thứ i * Hệ số SP thứ i - Tính giá thành đơn vị từng SP: Z đơn vị sản phẩm thứ i = Tổng Z sản phẩm thứ i hoàn thành Số lƣợng sản phẩm thứ i hoàn thành Phƣơng pháp tỷ lệ:
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho những doanh nghiệp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm chính có quy cách khác nhau, giữa các sản phẩm này không có quan hệ tƣơng ứng tỷ lệ để quy đổi.
Tiêu thức đƣợc chọn để tính giá thành theo phƣơng pháp này có thể theo trọng lƣợng sản phẩm, giá thành kế hoạch, giá thành định mức…
Các bƣớc tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp tỷ lệ: Bƣớc 1: Tính tỷ lệ giá thành cho nhóm sản phẩm Tỷ lệ tính giá thành cho nhóm SP = Tổng Z thực tế của nhóm sản phẩm Tổng Z kế hoạch của nhóm sản phẩm Bƣớc 2: Tính tổng giá thành thực tế của quy cách i:
Tổng Z thực tế của SP thứ i hoàn thành trong kỳ = Tỷ lệ * Tổng Z kế hoạch của sản phẩm thứ i Bƣớc 3: Tính giá thành đơn vị của SP thứ i trong nhóm sản phẩm .
Phƣơng pháp liên hợp:
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất vừa bên cạnh những sản phẩm chính còn thu đƣợc sản phẩm phụ. Để tính đƣợc giá thành của sản phẩm chính cần loại trừ sản phẩm phụ, sau đó sử dụng phƣơng pháp hệ số hoặc phƣơng pháp tỷ lệ để tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
Phƣơng pháp đơn đặt hàng:
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất nhỏ, chuyên gia công, sản xuất theo đơn đặt hàng của ngƣời mua.
Trong kỳ, CPSX đƣợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, sau đó, khi hoàn thành công việc sản xuất của từng đơn dặt hàng, kế toán sẽ tổng hợp CPSX để tính giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng.
Những đơn đặt hàng chƣa hoàn thành vào cuối kỳ thì toàn bộ CPSX của đơn đặt hàng đó đƣợc coi là giá trị của SP dở dang cuối kỳ và chuyển sang kỳ sau.
Phƣơng pháp định mức:
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định và đã xác lập đƣợc giá thành định mức cho từng loại sản phẩm trên cơ sở các định mức tiêu hao hiện hành thì việc áp dụng phƣơng pháp này giúp kế toán phát hiện nhanh chóng những chênh lệch về chi phí thực tế phát sinh so với định mức và nguyên nhân
dẫn đến sự thay đổi này, từ đó giúp nhà quản lý có căn cứ để đƣa ra những quyết định kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Công thức tính giá thành theo phƣơng pháp này: Giá thành thực tế = Giá thành định mức + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch do thực hiện so với định mức Phƣơng pháp phân bƣớc:
Phƣơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp sản xuất kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, khi kết thúc một giai đoạn công nghệ có bán thành phẩm hoàn thành là đối tƣợng chế biến ở giai đoạn tiếp theo.
Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có hai phƣơng án tính giá thành theo phƣơng pháp phân bƣớc:
Phương án kết chuyển tuần tự:
Theo phƣơng pháp này, giá thành bán thành phẩm của giai đoạn công nghệ này là căn cứ để tổng hợp CPSX của giai đoạn sau nhằm tiếp tục tính giá thành của bán thành phẩm. Quá trình này đƣợc tiếp tục cho tới khi tính đƣợc giá thành của sản phảm hoàn thành.
Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n Chi phí NVL trực tiếp Giá thành bán thành phẩm giai đoạn I Giá thành bán thành phẩm giai đoạn n-1 + + + Chi phí chế biến giai đoạn I Chi phí chế biến giai đoạn II Chi phí chế biến giai đoạn n Giá thành bán thành phẩm giai đoạn I Giá thành bán thành phẩm giai đoạn II Giá thành sản phẩm hoàn chỉnh
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phƣơng án tính giá thành có tính giá thành bán thành phẩm.
Theo phƣơng pháp này, kế toán có thể tính đƣợc giá thành bán thành phẩm ở mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất, điều này thuận tiện cho việc tính toán hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn phân xƣởng, tổ đội sản xuất. Mặt khác, khi có bán thành phẩm bán ra ngoài, doanh nghiệp có cơ sở để tính giá vốn hàng bán, quyết định giá bán và xác định kết quả kinh doanh.
Phương pháp kết chuyển song song:
Phƣơng pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp mà đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành, không cần tính giá bán thành phẩm của các giai đoạn. Kết chuyển Trong đó: CPSX của bƣớc 1 trong Zsp = CPSXDDĐK của bƣớc 1 + CPSXPSTK của bƣớc 1 Số lƣợng thành phẩm + SPDDCK của bƣớc 1 * Số lƣợng