4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. định hướng phát triển lúa lai
4.3.1.1. Quan ựiểm phát triển
Phát triển cây lúa lai nhằm tăng năng suất, sản lượng theo hướng bảo ựảm an ninh lương thực, xóa ựói giảm nghèo và ổn ựịnh chắnh trị ở nông thôn, ựặc biệt là giải quyết nhu cầu lương thực tại chỗ cho vùng sâu, vùng xa, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn và phù hợp với chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn.
Phát triển sản xuất trên cơ sở phát huy lợi thế của các tổ hợp giống lúa, ựặc biệt các giống lúa lai mới có chất lượng gạo tốt phù hợp với các vùng sinh thái, nhằm khai thác tốt các ựiều kiện tự nhiên, hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, thâm canh.
4.3.1.2. Phân tắch những ựiểm manh, ựiểm yếu, cơ hội và thánh thức ựến phát triến sản xuất lúa lai của huyện.
điểm mạnh (S):
* Cây lúa lai phù hợp, phát triển tốt và cho năng suất cao.
* Có khả năng thắch ứng rộng trên nhiều loại chân ựất, chống chịu các ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi như hạn, lạnh,Ầ ắt nhiễm sâu bệnh. * Người dân ngày càng chấp nhận và
nhân rộng phát triển trồng lúa lai.
điểm yếu (W):
* Chất lượng lúa lai thương phẩm còn hạn chế.
* Các giống lúa lai chưa ựa dạng. * Giá lúa lai giống còn cao, còn phụ
thuộc vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài (chủ yếu là Trung Quốc), không chủ ựộng về thời vụ, chủng loại, chất lượng không kiểm soát ựược.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92
Cơ Hội (O)
* Cơ cấu giống lúa lai ngày càng phong phú.
* Nhà nước có những chắnh sách ưu ựãi trong việc tạo ra các tổ hợp giống lúa lai phù hợp với ựiệu kiện của từng vùng miền.
* Tăng sản lượng, ựảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu chiến lược quốc gia hàng ựầu.
Thách thức (T):
* Trong suy nghĩ của người sản xuất: gieo cấy, chăm sóc lúa lai phức tạp hơn, ựầu tư thâm canh cao hơn nhiều so với lúa thuần, vì vậy mà họ không muốn làm lúa lai vì không có ựiều kiện thâm canh.
* Thị trường giống lúa lai còn thả nổi, giống lúa lai không rõ nguồn gốc ựược ựưa từ các tỉnh phắa Bắc vào bằng con ựường tự do, bao nhãn không rõ ràng, không ựược kiểm tra chất lượng.
a. điểm mạnh
* Cây lúa lai phù hợp, phát triển tốt, năng suất cao, hiệu quả kinh tế cao hơn lúa thuân: Năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần ựịa phương từ 10 Ờ 20 tạ/ha, lợi nhuận lúa lai cao hơn 20 Ờ 30%/ha.
* Có khả năng thắch ứng rộng trên nhiều loại chân ựất, chống chịu các ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi như hạn, lạnh,Ầ ắt nhiễm sâu bệnh: Theo ựánh giá của cán bộ chuyên môn, cùng với ý kiến nhận xét so sánh của người trồng lúa thì lúa lai rất phù hợp với ựiều kiện ựất ựại của ựịa phương và trên thực tế cho thấy ở các vụ đX năm 2008 và năm 2011 do thời tiết lạnh, hạn cục bộ và vụ Mùa năm 2009 do mưa nhiều ựã làm ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa và giảm năng suất bình quân lúa của huyện, nhưng cây lúa lai ựã thể hiện ựược ưu thế về khả năng chống chịu các ựiều kiện ngoại cảnh như hạn, lạnh,Ầ ắt nhiễm sâu bênh hơn so với cây lúa thuần, qua ựó vẫn duy trì năng suất bình quân trên 7 tấn/ha.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93 * Người dân ngày càng chấp nhận và nhân rộng phát triển trồng lúa lai: cũng theo ý kiến của cán bộ chuyên môn và người trồng lúa, do những ưu thế của cây lúa lai ựã ựược thể hiện qua những mùa vụ có ựiều kiện thời tiết bất lợi cùng với công tác khuyến nông, những năm gần ựây trong cơ cấu, diện tắch lúa lai ựã chiếm tỷ lệ nhất ựịnh từ 30 - 40% tổng diện tắch gieo cấy.
b. điểm yếu
* Chất lượng lúa lai thương phẩm còn hạn chế: ựây ựược xem một nhược ựiểm nhất trọng việc sử dụng giống lúa ưu thế lai. Hiện nay trên ựịa bàn nói riêng, các ựịa phương khác nói chung, do chất lượng gạo lai thương phẩm còn nhiều hạn chế nên giá lúa bán thương phẩm cũng thấp hơn giá lúa thuần (trên ựịa bàn nghiên cứu giá lúa lai thương phẩm thấp hơn lúa thuần từ 300 Ờ 500 ựồng/kg). Bên canh ựó, với xu hướng tiêu dùng sản phẩm có chất lượng, sản xuất lúa lai mang tắnh hàng hóa thì hướng tới viêc cải thiện chất lượng lúa lai là việc làm rất quan trọng.
* Các giống lúa lai chưa ựa dạng: Hiện nay các giống lúa lai ựược phép cho sản xuất ựại trà trên cả nước có khoảng 64 giống trong nước sản xuất và nhập khẩu, nhưng trên ựịa bàn huyện Ea Kar các giống lúa lai ựưa vào gieo cấy tương ựối hạn chế, trong mỗi mùa vụ chỉ có khoảng 3 Ờ 4 giống có diện tắch tương ựối lớn, trong ựó giống Nhị Ưu 838 (là giống ựưa vào sản xuất từ những năm ựầu, người dân ựã quen với kỹ thuật canh tác và năng suất ổn ựịnh) thường chiếm tỷ trọng cao 55- 70% các giống lúa lai gieo cấy trồng trên ựịa bàn, tiếp ựến là giống Syn 6, BTE 1, Bio 404,Ầ
* Giá lúa lai giống còn cao, còn phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài (Trung Quốc, Ấn độ), không chủ ựộng về thời vụ, chủng loại, chất lượng không kiểm soát ựược: Theo ý kiến của cán bộ chuyên môn, ựại lý bán giống trên ựịa bàn, hiện nay ngoài một số công ty, ựại lý có uy tắn thì nguồn giống cung cấp trên ựịa bàn rất khó kiểm soát nên chất lượng chưa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94 ựược ựảm bảo, mặt khác các giống lúa lai nhập khẩu có chất lương tốt và cho năng suất cao hơn so với giống trong nước sản xuất (như Nhị ưu 838, Băc ưu 903, BTE 1) nên tình trạng khán hiếm giống vào ựầu vụ thường xuyên xảy ra và giá lúa lai giống ựược ựẩy lên rất cao, bình quân 75.000 ựồng Ờ 95.000 ựồng/kg. Vì vậy giá giống lúa lai cao ựã phần nào hạn chế việc mở rộng diện tắch lúa lai trên ựịa bàn huyện ựặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn.
c. Cơ hội
* Cơ cấu giống lúa lai ngày càng phong phú: so với những năm ựầu ựưa lúa lai vào sản xuất (2- 3 giống), hiện nay cùng với các cơ quan chuyên môn, công ty cung ứng giống liên tục tiến hành khảo nghiệm, trình diễn các giống mới (hiện có khoảng 10 giống ựang ựược trồng và khảo nghiệm trên ựịa bàn), vì vậy người trồng lúa có nhiều sự lựa chọn giống lua lai cho phù hợp.
* Nhà nước có những chắnh sách ưu ựãi trong việc tạo ra các tổ hợp giống lúa lai phù hợp với ựiệu kiện của từng vùng miền: Hiện nay Bộ Nông nghiệp và PTNT ựã xây dựng chiến lược phát triển lúa lai của Việt Nam ựến 2020, theo ựó thì việc ưu tiên cho viêc nghiên cứu, lai tạo các giống lúa lai trong nước ựược ựặc biệt coi trọng nhằm chủ ựộng giống, hạ giá thành, hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn giống nhập khẩu.
* Tăng sản lượng, ựảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu chiến lược quốc gia hàng ựầu: trước những biến ựổi khắ hậu theo chiều hướng bất lợi thì việc ựảm bảo an ninh lương thực là rất cần thiết, ựặc biệt là những vùng sâu, vùng xã, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn thì lúa lai là sự lựa chọn phù hợp.
c. Thách thức
* Trong suy nghĩ của người sản xuất: gieo cấy, chăm sóc lúa lai phức tạp hơn, ựầu tư thâm canh cao hơn nhiều so với lúa thuần, vì vậy mà họ không
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95 muốn làm lúa lai vì không có ựiều kiện thâm canh: những năm ựầu (từ năm 2000) ựưa lúa lai vào sản xuất trên ựịa bàn, việc nhân rộng, phố biến ựến với người dân gặp rất nhiều khó khăn như kỹ thuật canh tác mới, lúa lai thương phẩm không ựể lại làm giống cho vụ sau, các giống lúa lai còn ắt, hoàn toàn ựược nhập khẩu. Mặt khác với ựặc ựiểm sinh trưởng của cây lúa lai nên cũng ựòi hỏi sự ựầu tư về kỹ thuật chăm sóc, do vậy việc ựưa một tiến bộ khoa học mới vào sản xuất, ựặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số còn những hạn chế nhất ựịnh về trình ựộ thâm canh.
* Thị trường giống lúa lai còn thả nổi, giống lúa lai không rõ nguồn gốc ựược ựưa từ các tỉnh phắa Bắc vào bằng con ựường tự do, bao nhãn không rõ ràng, không ựược kiểm tra chất lượng. Vì vậy ựòi hỏi cơ quan quản lý cần ựẩy mạnh kiểm tra, giám sát hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng nguồn cung ứng giống, tạo lòng tin nơi người trồng lúa.
4.3.1.3. định hướng phát triển lúa lai
a. định hướng ựịa bàn phát triển sản xuất lúa lai
Trên cơ sở ựánh giá thực trạng phát triển lúa lai trên ựịa bàn huyện, cùng tham khảo ý kiến của các cơ quan chuyên môn, chúng tôi nhận thấy việc xác ựịnh và phân vùng ựịa bàn ựể phát triển lúa lai theo hướng tâp trung là rất cần thiết, qua ựó sẽ hình thành các vùng chuyên canh, thâm canh ựáp ứng yêu cầu kinh tế, chắnh trị xã hội trên ựịa bàn:
địa bàn bố trắ phát triển lúa lai: tập trung và khuyến kinh phát triển lúa lai tại những ựịa bàn xã ở vùng sâu, vùng ựồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn: xã Cư Giang, Cư Bông, Cư Prông, Ea Pal, Ea Tyh, Cư Sa và các xã có diện tắch lúa ắt nhằm tăng năng suất, sản lượng lúa, ựảm bảo an ninh lương thực tại chỗ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96 địa bàn bố trắ phát triển lúa chất lượng cao, lúa lai giống: tập trung tại các xã có các doanh nghiệp hiện ựang quản lý ựất lúa trên ựịa bàn: xã Ea Ô, Ea Kmút và xã Cư Ni.
b. Quy hoạch bố trắ diện tắch phát triển sản xuất lúa lai ựến 2020.
Trên cơ sở ựánh giá thực trạng, phân tắch các yếu tổ ảnh hưởng và phân tắch những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, cơ hội, thách thức sản xuất lúa lai trên ựịa bàn huyện Ea Kar, nhóm tác giả ựề xuất hướng tới cần ựẩy mạnh phát triển và mở rộng diện tắch sản xuất lúa lai trên ựịa bàn huyện. Theo ựó dự kiến ựến năm 2015 tổng diện tắch lúa lai trên ựịa bàn huyện chiếm khoảng 50 %; ựến năm 2020 chiếm khoảng 65% tổng diện tắch gieo cấy lúa.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97
Bảng 4.13. Diện tắch bố trắ sản xuất lúa lai theo ựịa bàn xã ựến 2020
Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020
Stt Chỉ tiêu Tổng DT (ha) DT lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) DT lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) DT lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) Tổng 9.301,0 3.750,4 40,3 4.650,9 50,0 6.042,9 65,0 1 Thị trấn Ea Kar 272,0 121,0 44,5 156,4 57,5 244,8 90,0 2 Thị trấn Ea Knốp 80,0 54,0 67,5 64,0 80,0 80,0 100,0 3 Xã Ea Sô 90,0 49,5 55,0 60,8 67,5 83,3 92,5 4 Xã Xuân Phú 180,0 80,5 44,7 121,3 67,4 166,3 92,4 5 Xã Cư Huê 243,0 48,6 20,0 48,6 20,0 72,9 30,0 6 Xã Ea Týh 220,0 110,0 50,0 148,5 67,5 220,0 100,0 7 Xã Ea Dar 220,0 98,5 44,8 148,3 67,4 209,0 95,0 8 Xã Ea Kmút 674,0 128,1 19,0 134,8 20,0 202,2 30,0 9 Xã Cư Ni 1.645,0 246,8 15,0 320,3 19,5 575,8 35,0 10 xã Ea Pal 1.328,0 531,2 40,0 664,0 50,0 929,6 70,0 11 Xã Ea Ô 1.557,0 303,5 19,5 319,2 20,5 467,1 30,0 12 Xã Cư Giang 914,0 639,8 70,0 799,8 87,5 914,0 100,0 13 xã Cư Bông 908,0 644,6 71,0 839,7 92,5 908,0 100,0 14 xã Cư Prông 520,0 402,5 77,4 480,5 92,4 520,0 100,0 15 xã Cư EaLang 270,0 162,0 60,0 201,0 74,4 270,0 100,0 16 Xã Ea Sar 180,0 130,5 72,5 144,0 80,0 180,0 100,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98
c. Bố trắ mùa vụ sản xuất lúa lai
Khắ hậu, thời tiết ở Tây Nguyên nói chung, huyện Ea Kar, tỉnh đăk Lăk nói riêng ựược chia thành 2 mùa rõ rêt: mùa khô và mùa mưa, theo ựó việc bố trắ cơ cấu cây trồng theo ựúng mùa vụ, phù hợp với ựặc tắnh sinh trưởng và phát triển của cây trồng, nhằm nâng cao hiệu quả, giảm thiểu mức ựộ thiệt hại của thời tiết ựối với cây trồng là ựặc biệt quan trọng.
Trên cơ sở ựặc tắnh sinh trưởng và phát triển của cây lúa nói chung, lúa lai nói riêng, hiện nay trên ựịa bàn huyện ựược gieo trồng theo 2 mùa vụ chắnh: Vụ đông Xuân (bắt ựầu tháng 11, 12 ựến tháng 3, 4 năm sau) và Vụ Mùa (bắt ựầu từ tháng 5, 6 ựến tháng 9, 10 cùng năm). Do vậy phương án bố trắ sản xuất lúa lai cũng trên cơ sở lịch thời vụ cụ thể của từng năm, ựể lên kế hoạch gieo trồng cho phù hợp với ựiều kiện khắ hậu, thời tiết nhằm giảm thiểu thiệt hại, ựạt hiệu quả cao nhất. Dự kiến quy hoạch phát triển sản xuất lúa lai theo mùa vụ như sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99
* Vụ đông Xuân:
Bảng 4.14. Diện tắch sản xuất lúa lai vụ đX chia theo ựịa bàn ựến 2020
Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020
ST T Chỉ tiêu Tổng DT (ha) Tr.ựó Lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) DT lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) DT lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) Tổng 4.600,0 1.900,5 41,3 2.361,6 51,3 2.998,0 65,2 1 Thị trấn Ea Kar 136,0 66,6 49,0 81,6 60,0 122,4 90,0 2 Thị trấn Ea Knốp 40,0 28,0 70,0 32,0 80,0 40,0 100,0 3 Xã Ea Sô 45,0 27,0 60,0 31,5 70,0 42,8 95,0 4 Xã Xuân Phú 85,0 42,5 50,0 59,5 70,0 80,8 95,0 5 Xã Cư Huê 120,0 24,0 20,0 24,0 20,0 36,0 30,0 6 Xã Ea Týh 110,0 55,0 50,0 77,0 70,0 110,0 100,0 7 Xã Ea Dar 105,0 52,5 50,0 73,5 70,0 99,8 95,0 8 Xã Ea Kmút 337,0 64,0 19,0 67,4 20,0 101,1 30,0 9 Xã Cư Ni 770,0 115,5 15,0 154,0 20,0 269,5 35,0 10 xã Ea Pal 711,0 284,4 40,0 355,5 50,0 497,7 70,0 11 Xã Ea Ô 775,0 162,8 21,0 162,8 21,0 232,5 30,0 12 Xã Cư Giang 457,0 319,9 70,0 411,3 90,0 457,0 100,0 13 xã Cư Bông 449,0 323,3 72,0 426,6 95,0 449,0 100,0 14 xã Cư Prông 250,0 200,0 80,0 237,5 95,0 250,0 100,0 15 xã Cư EaLang 120,0 72,0 60,0 96,0 80,0 120,0 100,0 16 Xã Ea Sar 90,0 63,0 70,0 72,0 80,0 90,0 100,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100
* Vụ Mùa:
Bảng 4.15. Diện tắch sản xuất lúa lai vụ đX chia theo ựịa bàn ựến 2020
Năm 2011 Năm 2015 Năm 2020
ST T Chỉ tiêu Tổng DT (ha) Tr.ựó Lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) DT lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) DT lúa lai (ha) Tỷ lệ LL (%) Tổng 4.701,0 1.849,9 39,4 2.288,8 48,7 3.044,4 64,8 1 Thị trấn Ea Kar 136,0 54,4 40,0 74,8 55,0 122,4 90,0 2 Thị trấn Ea Knốp 40,0 26,0 65,0 32,0 80,0 40,0 100,0 3 Xã Ea Sô 45,0 22,5 50,0 29,3 65,0 40,5 90,0 4 Xã Xuân Phú 95,0 38,0 40,0 61,8 65,0 85,5 90,0 5 Xã Cư Huê 123,0 24,6 20,0 24,6 20,0 36,9 30,0 6 Xã Ea Týh 110,0 55,0 50,0 71,5 65,0 110,0 100,0 7 Xã Ea Dar 115,0 46,0 40,0 74,8 65,0 109,3 95,0 8 Xã Ea Kmút 337,0 64,0 19,0 67,4 20,0 101,1 30,0 9 Xã Cư Ni 875,0 131,3 15,0 166,3 19,0 306,3 35,0 10 xã Ea Pal 617,0 246,8 40,0 308,5 50,0 431,9 70,0 11 Xã Ea Ô 782,0 140,8 18,0 156,4 20,0 234,6 30,0 12 Xã Cư Giang 457,0 319,9 70,0 388,5 85,0 457,0 100,0 13 xã Cư Bông 459,0 321,3 70,0 413,1 90,0 459,0 100,0 14 xã Cư Prông 270,0 202,5 75,0 243,0 90,0 270,0 100,0 15 xã Cư EaLang 150,0 90,0 60,0 105,0 70,0 150,0 100,0 16 Xã Ea Sar 90,0 67,5 75,0 72,0 80,0 90,0 100,0