Tình hình phát triển sản xuất lúa lai trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất lúa lai tại huyện ea kar, tỉnh đăk lăk (Trang 74 - 82)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2.Tình hình phát triển sản xuất lúa lai trên ựịa bàn huyện

4.1.2.1. Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa lai giai ựoạn 2008 Ờ 2011.

* Diện tắch: theo số liệu bảng 4.3 cho chúng ta thấy, nhìn chung diện tắch lúa lai có xu hướng tăng, nhưng không ựều qua các năm, cụ thể năm 2008 có 3.150 ha, chiếm 37,72 % tổng diện tắch ựất lúa toàn huyện, trong ựó vụ đX có 1.800 ha, chiếm 44,96 %; vụ Mùa có 1.350 ha, chiếm 31,6%. đến năm 2009 diện tắch gieo trồng lúa lai giảm, chiếm còn 23,71% diện tắch cả năm, trong ựó vù đX và vụ mùa chiếm tương ứng là 17,5%: 29,54% diện tắch theo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66 vụ của huyện. Năm 2011 diện tắch gieo trồng lúa lai tăng lên 3.750 ha, chiếm 40,3 %, trong ựó vụ đX và vụ Mùa chiếm tương ứng là 41,3%: 39,4% diện tắch theo vụ của huyện.

* Năng suất: Nhìn chung năng suất lúa lai trên ựịa bàn huyện ựều có xu hướng tăng, ựặc biệt theo bảng 4.3 cho ta thấy năng suất lúa lai qua các năm ựều cao hơn năng suất lúa bình quân của huyện, cụ thể: năm 2008 năng suất bình quân lúa lai cao hơn 14,4 tạ/ha, ựạt 67,3 tạ/ha, trong ựó vụ đX cao hơn 20,1 tạ/ha, ựạt 65,3 tạ/ha; vụ mùa cao hơn 10 tạ/ha, ựạt 70,0 tạ/ha. Năm 2009 năng suất bình quân lúa lai cao hơn 12,1 tạ/ha, ựạt 72,5 tạ/ha, trong ựó vụ đX cao hơn 8,3 tạ/ha, ựạt 74,5 tạ/ha; vụ mùa cao hơn 16,5 tạ/ha, ựạt 71,4 tạ/ha. Năm 2010 năng suất bình quân lúa lai cao hơn 11,9 tạ/ha, ựạt 74,1 tạ/ha, trong ựó vụ đX cao hơn 11,2 tạ/ha, ựạt 75,8 tạ/ha; vụ mùa cao hơn 12,7 tạ/ha, ựạt 72,7 tạ/ha. Năm 2011 năng suất bình quân lúa lai cao hơn 15,3 tạ/ha, ựạt 73,6 tạ/ha, trong ựó vụ đX cao hơn 17,9 tạ/ha, ựạt 72,5 tạ/ha; vụ mùa cao hơn 12,8 tạ/ha, ựạt 74,8 tạ/ha. Cũng theo kết quả ựiều tra tuy năng suất lúa lai bình quân cao nhưng cũng chưa phát huy hết ưu thế của cây lúa lai trên ựịa bàn.

* Sản lượng: Do diện tắch, năng suất lúa lai ựều tăng qua các năm ựã góp phần làm tăng sản lượng lúa bình quân chung của toàn huyện, cụ thể: năm 2008 sản lượng ựạt 21.204 tấn, chiếm 47,99 %, trong ựó vụ đX sản lượng chiếm 64,94%, vụ Mùa chiếm 36,23% tổng sản lượng lúa của huyện. Năm 2010 sản lượng chiếm 45,62%, trong ựó vụ đX sản lượng chiếm 42,46%, vụ Mùa chiếm 48,68% tổng sản lượng lúa của huyện. Năm 2011 sản lượng chiếm 50,9%, trong ựó vụ đX sản lượng chiếm 54,8%, vụ Mùa chiếm 47,5% tổng sản lượng lúa của huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Bảng 4.3. Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa lai của huyện

đVT: DT: ha; NS: tạ/ha; SL: tấn;Cơ cấu NS, SL: %;

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Hạng mục

DT NS SL DT NS SL DT NS SL Tổng DT lúa 8.856 60,4 53.507 8.747 62,2 54.408 9.301 58,3 54.262

Vụ đông xuân 4.286 66,2 28.375 4.142 64,6 26.778 4.600 54,6 25.116

Vụ Mùa 4.570 55,0 25.132 4.605 60,0 27.630 4.701 62,0 29.146

Trong ựó lúa lai

Tổng DT lúa lai 2.100 72,5 15.227 3.350 74,1 24.820 3.750 73,6 27.613

Vụ đông xuân 750 74,5 5.588 1.500 75,8 11.370 1.900 72,5 13.775

Vụ Mùa 1.350 71,4 9.639 1.850 72,7 13.450 1.850 74,8 13.838

Lúa lai / tổng lúa

Tổng 23,71 12,1 28,46 38,30 11,9 45,62 40,3 15,3 50,9

Vụ đông xuân 17,50 8,3 19,69 36,21 11,2 42,46 41,3 17,9 54,8

Vụ Mùa 29,54 16,4 38,35 40,17 12,7 48,68 39,4 12,8 47,5

(Nguồn: Niên giám thống kê và Báo cáo tổng kết huyện Ea Kar các năm 2008, 2009, 2010, 2011)

Biểu ựồ: 4.1. Tốc ựộ tăng diện tắch bình quân lúa lai của huyện Ea Kar từ năm 2008 - 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

Biểu ựồ: 4.2. Tốc ựộ tăng năng suất bình quân lúa lai của huyện Ea Kar từ năm 2008 - 2011

4.1.2.2. Cơ cấu các giống lúa lai ựang ựược trồng trên ựịa bàn huyện

Bằng các hình thức khác nhau, các tổ hợp giống ựưa vào khảo nghiệm và sản xuất ựại trà ngày càng ựược chú trọng, làm ựa dạng hơn các giống lúa lai trên ựịa bàn, không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Các tổ hợp giống lúa lai chủ yếu ựang phát triển trên ựịa hiện nay là: Nhi Ưu 838, Nông Ưu 28, BTE1, Syn 6, BIO 404, PAC 807, GS 9,... Trong ựó, giống Nhị Ưu 838 chiếm từ 50 Ờ 70 % trong cơ cấu giống gieo trồng mỗi mùa vụ, ựầy là giống lúa phù hợp với hầu hết các vùng sản xuất lúa trên ựịa bàn và ựược bà con nông dân tin tưởng ựưa vào trồng từ rất sớm cho năng suất cao và ổn ựịnh. Tuy nhiên, hiện nay một số giống có hiện tượng kháng bệnh kém hơn so vơi lúc mới ựưa vào sản xuất như Bắc Ưu 903, Nông ưu 28,Ầ từ ựó phần nào ựã làm tăng chi phắ chăm sóc, giảm năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất lúa lai. Do vậy việc ựẩy mạnh hơn nữa công tác khảo nghiệm, trình diễn các giống mới phù hợp với ựiều kiện sinh thái của ựịa phương là rất cần thiết và thường xuyên.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Bảng 4.4. Các giống lúa lai ựược trồng trên ựịa bàn huyện Năm Giống lúa lai Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha)

Tổng 3.150 67,31 Nhị ưu 838 2.205 67,8 Nông ưu 28 410 65,9 Syn 6 221 68,2 2008 Giống khác 315 66,8 Tổng 2.100 72,51 Nhị ưu 838 1.428 72,7 Nông ưu 28 147 70,0 Syn 6 210 73,2 BTE 1 105 74,2 2009 Giống khác 210 72,4 Tổng 3.350 74,09 Nhị ưu 838 2.044 73,2 Bio 404 168 73,2 Syn 6 402 74,6 BTE 1 369 75,5 2010 Giống khác 369 73,9 Tổng 3.750 73,63 Nhị ưu 838 2.063 73,3 Syn 6 450 74,0 BTE 1 450 75,1 Bio 404 300 73,3 PAC 807 188 73,1 2011 Giống khác 300 73,0

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ea Kar các năm 2008, 2009, 2010,2011)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.2.3. Tình hình cung ứng các giống lúa lai trên ựịa bàn

So với những năm 2008 trở về trước, hiện nay tình hình cung ứng giống lúa lai trên ựịa bàn có nhiều chuyển biến theo hướng tắch cực. Số lượng Công ty, ựại lý cung ứng giống nhiều, có qui mô, chủng loại giống cũng ựa dạng hơn. Tuy nhiên, viêc ựáp ứng nhu cầu giống theo từng mùa vụ chưa ựược ổn ựịnh, nguồn giống còn phụ thuộc vào các ựơn vị nhập khẩu, bên cạnh ựó cũng chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa người trồng lúa với ựơn vị cung ứng giống. Do ựó vào ựầu vụ gieo trồng tình hình khan hiếm giống, ựẩy giá giống lên cao vẫn thường xuyên xảy ra. Vì vậy, ngoài một số ựơn vị cung ứng giống có uy tắn thì việc kiểm soát giá cả, chất lượng giống cho người trồng lúa cũng còn nhiều hạn chế, thị trường giống còn trôi nổi, dẫn ựến ảnh hưởng không nhỏ ựến năng suất, chất lượng sản phẩm lúa thương phẩm, cũng như hiệu quả kinh tế của người sản xuất.

Một số ựơn vị cung ứng giống chủ yếu cho bà con nông dân trên ựịa bàn hiện nay: Công ty Cổ phần giống cây trồng miền Nam, Trạm khuyến nông huyện, ựại lý Trúc Phượng, Thanh Xuân, Bắch đào,... Ngoài ra còn có một số Công ty giống liên hệ trực tiếp với cơ quan chuyên môn, vào ựầu vụ ựã tổ chức khảo nghiệm, trình diễn 2 Ờ 3 giống lúa lai mới như Công ty giống MT, Bayer, đại Thành,Ầ nhằm chọn lọc những giống mới có năng suất, chất lượng và phù hợp với ựiều kiện sinh thái của vùng ựể ựưa vào sản xuất ựại trà.

4.1.2.4. Tình hình tổ chức sản xuất và tiêu thụ lúa lai

Theo thực tế ựiều tra cho thấy, hiện trên ựịa bàn huyện chưa có tổ chức, doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất lúa lai thương phẩm tập trung mà chủ yếu phát triển dưới hình thức hộ nông dân cá thể, tự phát, diện tắch nhỏ lẻ, manh mún và phân tán, do vậy việc ựầu tư thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật, mức ựộ cơ giới hóa cũng còn những hạn chế, dẫn ựến nâng suất, sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71 lượng lúa chưa ựạt ựược cao, không phát huy hết tiềm năng của cây lúa lai trên ựịa bàn.

Do sản phẩm lúa lai ựược sản xuất ra với khối lượng không nhiều nên lúa lai ựược người sản xuất ra chủ yếu ựể tiêu dùng trong gia ựình, chiếm khoảng 70%; ựể bán khoảng 20 % và cho chăn nuôi khoảng 10%. Vì vậy thị trường, hệ thống kênh tiêu thụ lúa lai thương phẩm chưa ựược phát triển.

Giá bán: Cũng theo kết quả ựiều tra, do chất lượng lúa lai còn hạn chế so với lúa thuần, nên giá bán lúa lai thương phẩm bình quân thường thấp hơn lúa thuần từ 300 Ờ 500 ựồng/kg.

Bảng 4.5. So sánh giá bán thóc bình quân lúa thuần và lúa lai Giá bán thóc bình quân (ựồng/kg) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 1. Lúa thuần 4.000 5.000 5.500 6.300 - Vụ đX 4.200 5.200 5.700 6.500 - Vụ Mùa 3.800 4.800 5.300 6.100 2. Lúa lai 3.700 4.550 5.100 5.800 - Vụ đX 3.900 4.700 5.300 6.000 - Vụ Mùa 3.500 4.400 4.900 5.600 3. ổLúa thuần

so với lúa lai 300 450 400 500

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72

Biểu ựồ: 4.3: Biến ựộng giá bán lúa lai và lúa thuần trên ựịa bàn huyện từ năm 2008 - 2011

4.1.2.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng và ựịa bàn phát triển lúa lai

Hiện trên ựịa bàn huyện diện tắch lúa lai ựược gieo trồng nhiều chủ yếu ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng có ựồng bào dân tộc thiểu số: xã Cư Bông, Cư Giang, Ea Pal, Cư Prông, Ea Tyh, Ea Sa,Ầ. đây là các xã có trình ựộ thâm canh, cũng như hệ thống kênh mương, ao hồ còn hạn chế.

Các xã còn lại diện tắch lúa lai chiếm tỷ lệ không cao, người dân chủ yếu gieo cấy lúa thuần chất lượng cao hoặc các xã có ựất lúa do các Công ty quản lý thì tập trung sản xuất lúa giống F1: xã Cư Ni, Ea Ô, Ea Kmut. đây cũng là các xã có trình ựộ thâm canh cao, cơ sở hạ tầng tương ựối thuận lợi.

Nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng trên ựịa bàn phục vụ cho sản xuất còn hạn chế, diện tắch ựất lúa chủ ựộng ựược nguồn nước chiếm 50-60% diện tắch ựất lúa, ựặc biệt ở các xã vùng sâu, vùng xa chỉ chiếm 30-40% diện tắch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73

Bảng 4.6. Thực trạng diện tắch lúa lai chia theo ựịa bàn xã năm 2011

STT Chỉ tiêu Tổng

DT (ha)

Trong ựó Lúa lai (ha)

Tỷ lệ Lúa lai (%) Tổng 9.301,0 3.751,0 40,3 1 Thị trấn Ea Kar 272,0 121,0 44,5 2 Thị trấn Ea Knốp 80,0 54,0 67,5 3 Xã Ea Sô 90,0 49,5 55,0 4 Xã Xuân Phú 180,0 80,5 44,7 5 Xã Cư Huê 243,0 48,6 20,0 6 Xã Ea Týh 220,0 110,0 50,0 7 Xã Ea Dar 220,0 98,5 44,8 8 Xã Ea Kmút 674,0 128,1 19,0 9 Xã Cư Ni 1.645,0 246,8 15,0 10 Xã Ea Pal 1.328,0 531,2 40,0 11 Xã Ea Ô 1.557,0 303,5 19,5 12 Xã Cư Giang 914,0 639,8 70,0 13 Xã Cư Bông 908,0 644,6 71,0 14 Xã Cư Prông 520,0 402,5 77,4 15 Xã Cư EaLang 270,0 162,0 60,0 16 Xã Ea Sar 180,0 130,5 72,5

(Nguồn: Niên giám thống kê, phòng Nông nghiệp và PTNT huyện 2011)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất lúa lai tại huyện ea kar, tỉnh đăk lăk (Trang 74 - 82)