ĐẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất lúa lai tại huyện ea kar, tỉnh đăk lăk (Trang 51 - 124)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN

3.1. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1.1. đặc ựiểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Huyện Ea Kar nằm về phắa đông tỉnh đăk Lăk, cách TP. Buôn Ma Thuột 52 km, phân bổ dọc Quốc lộ 26, có ranh giới tiếp giáp như sau:

Phắa đông giáp: huyện MỖDrăk; Phắa Tây Nam giáp: huyện Krông Păk; Phắa Tây Bắc giáp: huyện Krông Năng; Phắa Nam giáp: huyện Krông Bông;

Phắa Bắc giáp: huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.

Trung tâm huyện gần như là ựiểm giao nhau của các trục giao thông nội tỉnh và liên tỉnh nên dù không phải là huyện giàu tài nguyên nhưng có tốc ựộ phát triển kinh tế xã hội khá nhanh. Thị trấn Ea Kar và Ea Knốp là một trong những ựô thị vệ tinh sầm uất nhất tỉnh đăk Lăk. Do có lợi thế về vị trắ ựịa lý nên Ea Kar có tiềm năng ựể phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ.

3.1.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 3.1.1.2.1. Khắ hậu, thời tiết

Mang ựặc ựiểm khắ hậu nhiệt ựới gió mùa nhưng ở cao nguyên nên khắ hậu tương ựối mát mẻ, nhiệt ựộ trung bình năm từ 23,4 Ờ 23,60C. Lượng mưa trung bình toàn huyện vào loại thấp nhất tỉnh đăk Lắk. Tuy nhiên tùy thuộc vào ựịa hình mà lượng mưa cục bộ một số xã có khác nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43 Dưới ựây là một số chỉ tiêu khắ hậu:

Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm ựo ựược từ các trạm như sau: Trạm Ea Kar : 23,50C

Trạm Ea Knốp : 23,40C Trạm Ea Ô : 23,80C

Tổng tắch ôn phổ biến từ 8.500 Ờ 8.7000C.

- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình nhiều năm phổ biến từ 1.400 ựến 1.800mm. Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 11, các tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9, 10 và tháng 11. Các tháng có lượng mưa nhỏ nhất là tháng 1, 2 và tháng 3, vào các tháng này có nơi, có năm hầu như không mưa. Phân bố lượng mưa năm ở các vùng trên ựịa bàn huyện thay ựổi theo ựộ cao và bị ựịa hình chi phối. Các vùng Tây Bắc và đông Bắc lượng mưa thấp, chỉ ựạt trung bình từ 1.400 Ờ 1.550mm/năm, các xã phắa đông huyện như Ea Týh, Ea Sô, Cư Bông và một phần TT Ea Knốp do chịu ảnh hưởng gió mùa đông Bắc của vùng DHNTB nên thời gian mưa kéo dài ựến tháng 12 do ựó lượng mưa thường cao hơn các vùng còn lại.

- Ẩm ựộ không khắ (%): độ ẩm không khắ ở Ea Kar có sự tương phản hai mùa: Mùa khô có ựộ ẩm trung bình tháng < 80% bắt ựầu từ tháng 2 ựến tháng 5, có nơi kéo dài ựến tháng 6,7,8.

Ea Kar: 83% Ea Knốp: 81% Ea Ô: 82%

- Lượng bốc hơi: Là 1 yếu tố khắ hậu tham gia vào sự thất thoát lượng nước nói chung và lượng mưa nói riêng. Trong mùa khô nắng nhiều, ựộ ẩm thấp, kết hợp với gió mạnh nên lượng bốc hơi lớn, ở tất cả các nơi trong huyện, nhất là vào tháng 3.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44 Ea Kar : 1.271,6 mm

Ea Knốp : 1.484,4 mm Ea Ô : 1.468,1mm

- Gió, bão: Chế ựộ gió ở Ea Kar ựược ựặc trưng bởi sự luân phiên tác ựộng của các hệ thống hoàn lưu gió mùa, sự luân phiên ựó tương ựối ổn ựịnh và có trình tự.

+ Gió mùa đông Bắc vượt dãy Trường sơn xâm nhập vào huyện Ea Kar. Hướng gió này thịnh hành trong suốt mùa khô, với tần suất 60 Ờ 70%, tiêu biểu là tháng 1 hàng năm.

+ Gió mùa Tây Nam: Từ tháng 5 ựến tháng 9 gió mùa đông Bắc suy yếu nhường chỗ cho gió mùa Tây Nam. Càng vào giữa mùa mưa gió mùa Tây Nam phát triển càng mạnh (cực thịnh vào tháng 7 tháng 8).

3.1.1.2.2. Tài nguyên ựất

đất huyện Ea Kar tương ựối ựa dạng, kết quả ựiều tra ựất trên bản ựồ tỷ lệ 1/50.000, huyện Ea Kar có 11 ựơn vị ựất thuộc bốn nhóm:

- Nhóm ựất phù sa diện tắch 6.971 ha (6,8%) có hai ựơn vị ựất: đất phù sa không ựược bồi (P): 5.993 ha, phân bố ở các xã, thị trấn: Ra Knốp, Ea đar, Xuân Phú..dọc theo các suối; ựất phù sa ựược bồi (Py):979 ha, phân bố dọc theo sông Krông Pách, ựịa bàn các xã: Cư Bông, Cư Jiang, Cư PalẦ

- Nhóm ựất xám diện tắch 34.351 ha (33,7%), có hai ựơn vị ựất: đất xám trên phù sa cổ (X): 5.905 ha, ựất xám trên ựá granắt (Xa): 28.446 ha, tập trung ở thị trấn Ea Knốp, xã Eatyh.

- Nhóm ựất ựỏ vàng diện tắch 55.936 ha (54,9%), phân bố tập trung tại các xã Cư Huê, thị trấn Ea Kar, Xuân Phú,Ầ gồm có 5 dơn vị ựất: đất nâu ựỏ trên bazan (Fk): 8.020 ha, Nâu vàng trên bazan (Fu) 365 ha, đất ựỏ vàng trên ựá gra nắt (Fa) 36.887ha, ựất ựỏ vàng trên ựá phiến sét (Fs) 10.136 ha, các ựơn vị ựất này phân bố tập trung ở phắa đông và phắa Tây nam huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

- Nhóm ựất khác 2.159 ha (2,1%) có hai ựơn vị ựất ựai: ựất dốc tụ thung lũng (D) 2.036 ha, ựất lấy thụt (J) 123 ha.

3.1.1.2.3. Tài nguyên nước

- Tài nguyên nước mặt: địa hình của huyện có 2 hướng chủ yếu: Từ trung tâm huyện lên phắa Bắc nghiêng dần từ Tây sang đông. Từ trung tâm kéo về phắa nam của huyện nghiêng dần từ đông Nam về Tây Bắc, nên các sông chắnh có hướng chủ yếu là hướng Tây Ờ đông (lưu vực sông Krông Hnăng thuộc lưu vực sông Ba); và hướng đông Nam Ờ Tây Bắc (lưu vực sông Krông Păk thuộc lưu vực sông SêRêPôk). Tuy nhiên các nhánh suối của 2 lưu vực này cũng có hướng chảy ựa dạng, tùy thuộc tiểu ựịa hình khu vực.

Nguồn nước phắa Nam của huyện thuộc lưu vực sông Krông Păk khá dồi dào, còn vùng phắa Bắc của huyện nguồn nước nghèo hơn vì bắt nguồn từ vùng ắt mưa hơn (lưu vực sông Krông Hnăng). Tuy nhiên do sự khác biệt quá rõ nét giữa 2 mùa mưa và khô nên dòng chảy cũng phân làm 2 mùa rõ rệt.

Một số sông, suối chắnh trong huyện:

Sông Krông HỖnăng có tổng chiều dài 129km, diện tắch lưu vực 1.790km2, trong ựó ựoạn chảy qua huyện dài 77km và diện tắch lưu vực 1.069km2 (chiếm gần 60% tổng lưu vực). Hướng dòng chảy chắnh từ Tây-Bắc xuống đông-Nam, ựộ dốc lòng sông 7,45%, tổng lượng dòng chảy 0,58 tỉ m3/năm, lưu lượng bình quân (Q 75% = 20m3/s), lưu lượng tháng kiệt nhất Q = 1,64m3/s.

Các suối chắnh ở phắa bắc QL26 gồm có: Suối Ea Dah, Ea Bra, Ea Dhông Mla, Ea Khê,Ầ.

Các sông, suối chắnh ở phắa Nam QL26 gồm có: Sông Krông Păk là chi lưu của sông Krông Ana (ựoạn chảy qua huyện Ea Kar dài khoảng 35km, lưu lượng bình quân 10,1m3/s), và các suối: Ea Kar, Ea Rok, Ea Dê,Ầ..

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46 Nhìn chung sông suối trên ựịa bàn huyện phân bố khá ựều, nhưng ngắn, dốc nên nước mưa tập trung về nhanh, gây ra tình trạng ngập úng cục bộ ở các khu vực có ựịa hình bằng, thấp, ựồng thời thúc ựẩy quá trình xói mòn rửa trôi chất dinh dưỡng ở những nơi có ựịa hình cao. Ngược lại vào mùa khô nhiều suối thường cạn kiệt gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Tài nguyên nước ngầm: Theo tài liệu ựịa chất thủy văn của Liên ựoàn địa chất thủy văn-địa chất công trình miền Trung: Nước ngầm trên ựịa bàn huyện chủ yếu vận ựộng, tàng trữ trong thành tạo phun trào Bazan, ựộ sâu phân bố 15-120m, trữ lượng ở phắa Bắc phong phú hơn phắa Nam, chất lượng nước khá tốt. Ở những nơi có ựịa hình thấp nước ngầm nông, có thể ựào giếng ựể khai thác phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt và 1 phần phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Ngoài hệ thống sông suối ra trong huyện còn có khá nhiều các công trình thủy lợi, gồm: 48 hồ chứa (như hồ 721, hồ C6, hồ C8, hồ C10,Ầ), có 15 ựập dâng và 6 trạm bơm ựiện. Ngoài nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản còn có thể khai thác cho chăn nuôi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

3.2.1. đặc ựiểm kinh tế xã hội

3.2.1.1. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế của huyện Ea Kar giai ựoạn 2008-2010.

a. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

* Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (theo giá so sánh)

Bảng 3.1. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế huyện Ea Kar giai ựoạn 2008 - 2010

đơn vị tắnh: Triệu ựồng.

Hạng mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ

tăng BQ (%) Tổng cộng 1.254.230 1.375.124 1.624.357 13,8

Nông, lâm, thủy sản 780.751 797.296 981.897 12,1

Công nghiệp, XD 398.276 506.756 531.310 15,5

Thương mại, DV 75.202 71.072 111.150 21,6

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Kar các năm 2008, 2009, 2010)

Biểu ựồ: 3.1: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế BQ của huyện Ea Kar từ năm 2008 Ờ 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 * Kết quả chuyển dịch cơ cấu (theo giá hiện hành)

Bảng 3.2. Cơ cấu kinh tế huyện Ea Kar giai ựoạn 2008 - 2010

Hạng mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng cộng (triệu ựồng) 3.122.584 3.432.854 4.671.725

Nông, lâm, thủy sản 2.129.537 2.165.528 3.254.102 Công nghiệp, xây dựng 897.493 1.162.017 1.243.951 Thương mại, dịch vụ 95.554 105.309 173.672

Cơ cấu (%) 100,0 100,0 100,0

Nông, lâm, thủy sản 68,2 63,1 69,7

Công nghiệp, xây dựng 28,7 33,8 26,6

Thương mại, dịch vụ 3,1 3,1 3,7

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Kar các năm 2008, 2009, 2010)

Biểu ựồ: 3.2: Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Ea Kar qua các năm 2008, 2009, 2010

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

b. Thực trạng sản xuất nông nghiệp

* Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp giai ựoạn 2008 Ờ 2010

Bảng 3.3. Thống kê tình hình sử dụng ựất nông nghiệp từ 2008 - 2010

Stt Hạng mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

10/08

Tổng diện tắch tự nhiên (ha) 103.747 103.747 103.747 0

Tr.ựó: đất sản xuất nông nghiệp 46.045 50.726 50.794 4.749

1. Cây hàng năm 30.610 33.801 34.607 3.997

1.1 Lúa 5.500 4.743 4.743 -757

1.2 Ngô, cây có bột và cây CN hàng năm 20.110 24.058 26.264 6.154

1.3 Rau, ựậu 5.000 5.000 3.600 -1.400

2. Cây lâu năm 14.480 16.170 15.432 952

2.1 Cây công nghiệp lâu năm 13.679 15.322 14.458 779

2.2 Cây ăn quả 801 848 974 173

3. đất trồng cỏ 405 116 116 -289

4. đất có mặt nước chuyên dùng 550 639 639 89

(Nguồn: Số liệu thống kê và kiểm kê ựất ựai huyện Ea Kar các năm 2008, 2009, 2010)

* Tốc ựộ tăng trưởng và cơ cấu ngành nông nghiệp - Tốc ựộ tăng trưởng (theo giá so sánh)

Bảng 3.4. Tốc ựộ tăng trưởng ngành NN Ea Kar giai ựoạn 2008 - 2010

Hạng mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ tăng BQ (%) Tổng cộng (triệu ựồng) 751.575 765.600 944.376 12,1 Trồng trọt 538.259 533.485 643.074 9,3 Chăn nuôi 148.823 165.401 230.052 24,3 Dịch vụ 64.493 66.714 71.250 5,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50

Biểu ựồ: 3.4: Tốc ựộ tăng trưởng ngành nông nghiệp của huyện Ea Kar Giai ựoạn 2008 - 2010

- Kết quả chuyển dịch cơ cấu (theo giá hiện hành)

Bảng 3.5. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp Ea Kar từ năm 2008 - 2010

Hạng mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng cộng (triệu ựồng) 2.059.901 2.096.443 3.121.349 Trồng trọt 1.289.658 1.300.618 1.981.011 Chăn nuôi 575.561 587.348 926.698 Dịch vụ 194.682 208.477 213.640 Cơ cấu (%) 100,0 100,0 100,0 Trồng trọt 62,6 62,0 63,5 Chăn nuôi 27,9 28,0 29,7 Dịch vụ 9,5 9,9 6,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

Biểu ựồ: 3.5: Kết quả chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của huyện Ea Kar qua các năm 2008, 2009, 2010

c. Ngành công nghiệp Ờ Thương mại dịch vụ

Ngành công nghiệp của huyện ựang trên ựà phát triển, tuy nhiên một số hoạt ựộng sản xuất quy mô còn nhỏ, công nghệ lạc hậu. Ngành hàng chủ lực là chế biến nông sản (tinh bột sắn, ựường, ựiều, chế biến thức ăn gia súc, sơ chế ngô và cà phêẦ) chiếm tỷ trọng trên 70% giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng. Các ngành nghề thủ công chủ yếu là gia công ựồ gỗ, vật liệu kim

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 loại, các ngành nghề khác chiếm tỷ trọng rất thấp. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 chiếm 25,1% tổng giá trị sản xuất toàn huyện.

Hoạt ựộng thương mại dịch vụ chủ yếu là vận tải, mua bán lẻ, ăn uống, lưu trúẦ Các dịch vụ giáo dục, ngân hàng tài chắnhẦ chiếm tỷ trọng rất thấp. Tổng doanh thu dịch vụ và bán lẻ năm 2010 chiếm 27,3% tổng giá trị sản xuất và doanh thu dịch vụ.

Nhìn chung sản xuất công nghiệp, hoạt ựộng thương mại, dịch vụ ựang bắt ựầu hình thành và phát triển, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu trao ựổi trên thị trường dưới dạng nguyên liệu thô nên giá trị còn thấp, các dịch vụ hỗ trợ sản xuất như dịch vụ kỹ thuật, tài chắnhẦựang có chiều hướng tăng trưởng khá, riêng bảo hiểm sản xuất nông nghiệp chưa hình thành.

3.2.1.2.Tình hình xã hội

a. Dân số và lao ựộng * Tình hình dân số:

Dân số trung bình của huyện năm 2010 là 143.506 người gồm 21 dân tộc cùng sinh sống, trong ựó dân tộc thiểu số chiếm 29,5%, tỷ suất sinh thô khoảng 1,47%, tốc ựộ tăng tự nhiên 1,16%. Số người sống trong khu vực thành thị là 23.036 người, chiếm 16% và nông thôn là 120.470 người, chiếm 84%. Mật ựộ dân số trung bình 138,3 người /km2, nhưng phân bố không ựều, các xã, thị trấn có mật ựộ dân số cao như: thị trấn Ea Kar 513,9 người/km2, thị trấn Ea Knốp 369,6 người/km2, Cư Huê 380,6 người/km2, Ea đar 440 người/km2, Ea Kmút 380,4 người/km2 và các xã có mặt ựộ dân số thấp: Cư ELang 71,2 người/km2, Cư Prông 62 người/km2, Cư Bông 65,1 người/km2, Ea Sô 10,7 người/km2,...

Dân số có xu hướng tăng chậm lại trong các năm gần ựây, tỷ lệ tăng tự nhiên giai ựoạn từ 1993 -2000 vào khoảng 3%, các năm từ 2005 Ờ 2010 tỷ lệ tăng dân số giảm rõ rệt, tỷ lệ tăng bình quân giai ựoạn này chỉ khoảng 1,2%,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 ựặc biệt các năm 2005 Ờ 2007 chỉ tăng khoảng 1%/năm. Vấn ựề gia tăng dân số cơ học trong những năm từ 1990 ựến năm 2000 là do dân di cư tự do từ các tỉnh phắa Bắc vào, ựã gây sức ép về nhu cầu giải quyết ựất sản xuất và ựất ở cho người dân, ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái. Tuy nhiên số dân di cư tự do ựã giảm rất nhiều trong những năm gần ựây nhưng vẫn còn tiềm ẩn những yếu tố phức tạp cho ựịa phương.

* Lao ựộng

Toàn huyện hiện có 90.589 người trong ựộ tuổi lao ựộng, chiếm 63,1% dân số, trong ựó 77.223 người làm việc trong nền kinh tế, trong ựó lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản là 62.654 người chiếm 81,1%; lĩnh vực phi nông nghiệp 14.569 người chiếm 18,9%. Lực lượng lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế. Tỷ lệ lao ựộng không có việc làm chiếm 1,7% lao ựộng trong ựộ tuổi.

Nhìn chung chất lượng lao ựộng ngày càng ựược cải thiện, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo từ sơ cấp nghề trở lên vào khoảng 7,9 Ờ 8% lực lượng lao ựộng ựang làm việc. Quá trình chuyển ựổi lao ựộng nông nghiệp sang các ngành nghề khác có nhiều khó khăn do trình ựộ nghề nghiệp hạn chế, thiếu sự ựầu tư của các doanh nghiệp, kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển ngành nghề hầu như chưa có và các cơ chế chắnh sách ựể phát triển ngành nghề rất hạn chế.Lao ựộng, việc làm.

b. Y tế, giáo dục

* Y tế:

Cùng với sự tiến bộ chung của ngành y tế tỉnh đăk Lăk, trong những năm qua công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh huyện Ea Kar ngày càng tốt hơn, các trạm y tế ựều ựược xây dựng kiên cố và có trang thiết bị, thuốc chữa bệnh tương ựối ựầy ựủ. Các bệnh xã hội như bướu cổ, phong, sốt rét,Ầ giảm nhiều, chương trình tiêm chủng mở rộng ựạt kết quả cao: có

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất lúa lai tại huyện ea kar, tỉnh đăk lăk (Trang 51 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)