Tình hình phát triển sản xuất lúa lai tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất lúa lai tại huyện ea kar, tỉnh đăk lăk (Trang 31 - 45)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2.Tình hình phát triển sản xuất lúa lai tại Việt Nam

2.2.2.1. Diện tắch, năng suất, sản lượng và cơ cấu giống lúa lai

Việt Nam ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa lai của Trung Quốc từ năm 1991. Chương trình nghiên cứu phát triển lúa lai ựược Chắnh phủ ựầu tư và ựã thu ựược nhiều thành tựu ựáng khắch lệ. Diện tắch gieo cấy lúa lai thương phẩm tăng liên tục từ 100 ha (năm 1991), lên 600 ngàn ha (2003), năm 2009 ựạt khoảng 710 ngàn ha và Việt Nam trở thành quốc gia có diện tắch lúa lai lớn thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Ấn độ. Năm 2011 diện tắch lúa lai có giảm nhưng vẫn ựạt 595 nghìn ha.

Bảng 2.1. Diện tắch sản xuất lúa lai qua các năm (từ 2001 Ờ 2012)

Cả năm Vụ Xuân Vụ Mùa

Năm Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) 2001 480.000 60,9 300.000 66,0 180.000 52.5 2002 500.000 60,6 300.000 65,0 200.000 53,9 2003 600.000 59,1 350.000 64,5 250.000 51,5 2004 577.000 60,6 350.000 64,5 227.000 54,6 2005 553.000 60,5 353.000 65,0 200.000 52,5 2006 572.700 62,3 342.700 67,1 230.000 55,2 2007 620.000 61,0 390.000 63,9 230.000 56,0 2008 560.000 61,7 305.000 66,0 255.000 56,6 2009 709.816 62,1 404.160 67,3 305.655 55,3 2010 605.642 64,1 374.342 68,5 231.200 56,9 2011 595.000 64,0 395.190 70,0 276.200 56,0 2012 613.117 64,6 387.967 69,0 225.150 58,7 TBNS 61,9 66,5 54,9 (Nguồn: Cục Trồng trọt, tháng 9/2012)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 So với diện tắch lúa cả nước, lúa lai chỉ chiếm 12-15%, tuy nhiên lúa lai ựóng vai trò quan trọng ở phắa Bắc với diện tắch chiếm 32-33% trong vụ đông Xuân và khoảng 17-20% trong vụ Hè Thu, vụ Mùa, ựặc biệt ở các tỉnh TDMNPB, BTB. Các tỉnh phắa Bắc có diện tắch lúa lai lớn trong vụ đông Xuân là Thanh Hóa 57-60% diện tắch, Nghệ An 72-73%, Lào Cai 80%, Tuyên Quang 60-70%, Yên Bái 60-65% và Phú Thọ khoảng 50%.

Bảng 2.2. Diện tắch và năng suất lúa lai thương phẩm tại Nghệ An, Thanh Hóa giai ựoạn 2002 - 2012

DT: ha, NS: tạ/ha

Nghệ An Thanh Hóa

đông xuân Hè Thu -

Mùa đông xuân

Hè Thu - Mùa TT Năm DT NS DT NS DT NS DT NS 1 2002 48.882 62,7 10.935 50,0 41.267 64,0 22.133 60,0 2 2003 57.151 62,3 14.740 50,2 57.849 65,0 28.286 62,0 3 2004 59.641 62,5 18.336 50,9 66.239 67,0 31.984 61,0 4 2005 61.219 62,0 15.119 39,3 69.198 66,5 34.556 58,0 5 2006 60.841 66,0 11.960 50,9 70.898 68,0 35.060 60,5 6 2007 62.343 57,6 14.936 52,2 71.500 69,0 35.481 60,0 7 2008 48.925 64,1 17.500 57,0 56.424 69,0 47.185 64,0 8 2009 62.586 65,5 27.637 43,9 66.834 68,0 52.513 62,0 9 2010 58.272 65,0 13.136 40,6 69.857 68,5 56.872 63,0 10 2011 59.555 67,7 28.171 43,6 68.742 70,5 43.478 64,0 11 2012 60.082 67,8 20.000 55,0 77.644 72,0 40.583 65,0 Tổng 639.497 63,9 192.470 48,5 716.452 68,0 428.131 61,8 (Nguồn: Cục Trồng trọt, tháng 9/2012) Năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 Hiện nay lúa lai không những phát triển ở các tỉnh phắa Bắc mà còn ựược mở rộng vào các tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ (DHNTB) và Tây Nguyên (TN) và bước ựầu vào đồng bằng sông Cửu Long (đBSCL), chủ yếu trong vụ đông Xuân (đX). Vụ đX 2010, diện tắch lúa lai tại DHNTB là 14.600 ha (8,4%), TN (4.400 ha (6%), đBSCL: 6000 ha (0,3%); tương ứng vụ đông Xuân 2011 là 8.445 ha (4,8%), 6.728 ha (9%), 9.550 ha (0,6%). Tỉnh có diện tắch lúa lai lớn là Quảng Nam 12-16%, Bình định 7-15%, đăk Lăk 6- 14%, đăk Nông 30-45%, Cà Mau 10%.

* Năng suất: Tổng kết nhiều năm cho thấy năng suất lúa lai cao hơn lúa thuần từ 10-20% trong cùng ựiều kiện canh tác. Năng suất trung bình ựạt 6,5 tấn/ha (lúa thuần là 5,27 tấn/ha). Nhiều diện tắch lúa lai ựạt 9-10 tấn/ha, nơi cao nhất ựã ựạt 11-14 tấn/ha.

Biểu ựồ: 2.1. Biến ựộng năng suất lúa lai của Việt Nam từ năm 2001 Ờ 2012

Về tốc ựộ tăng năng suất: Nhiều tỉnh có diện tắch lúa lai cao ựều là những tỉnh có năng suất lúa tăng nhanh. đặc biệt là 2 tỉnh Nghệ An và Thanh

Năng suất (tạ/ha)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 Hoá nhờ ựưa mạnh lúa lai, năng suất lúa năm 2004 so với năm 1992 ựã tăng gần 2 lần, góp phần ựưa bình quân lương thực/ựầu người của Thanh Hoá ựạt 420 kg/người và Nghệ An 360 kg/người, ựảm bảo an ninh lương thực của tỉnh. Nam định mặc dù có 4 huyện ựiều kiện sản xuất khó khăn, năng suất luôn luôn thấp nhưng nhờ ựẩy mạnh gieo cấy lúa lai nên năng suất ựã tăng trên 2 tấn/ha ựuổi gần kịp với năng suất của Thái Bình, tỉnh có trình ựộ thâm canh cao nhất cả nước.

Sản lượng lúa của các tỉnh phắa Bắc tăng lên nhờ mở rộng diện tắch gieo cấy lúa lai, diện tắch lúa lai năm 2009 ựạt trên 700.000 ha, sản lượng ựạt trên 4,55 triệu tấn thóc, chiếm 11,4% tổng sản lượng lương thực.

Bảng 2.3. Sản lượng lúa lai thương phẩm tại Việt Nam từ 2001 - 2012

Năm Cả năm (Tấn) Vụ Xuân (Tấn) Vụ Mùa (Tấn) 2001 2.923.200 1.980.000 945.000 2002 3.030.000 1.950.000 1.078.000 2003 3.546.000 2.257.500 1.287.500 2004 3.496.620 2.257.500 1.239.420 2005 3.345.650 2.294.500 1.050.000 2006 3.567.921 2.299.517 1.269.600 2007 3.782.000 2.492.100 1.288.000 2008 3.455.200 2.013.000 1.443.300 2009 4.407.957 2.719.997 1.690.272 2010 3.882.165 2.564.243 1.315.528 2011 3.808.000 2.766.330 1.546.720 2012 3.960.736 2.676.972 1.321.631 Tăng BQ/năm (%) 2,80 2,78 3,10 (Nguồn: Cục Trồng trọt, tháng 9/2012)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

* Về cơ cấu giống lúa lai

Cơ cấu giống lúa lai ngày càng ựa dạng và phong phú ựã ựáp ứng ựược yêu cầu mở rộng diện tắch lúa lai ở nhiều vùng sinh thái, với các ựiều kiện khắ hậu và tập quán canh tác khác nhau. Nhiều giống lúa lai có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận ựược công nhận. Nông dân có thể lựa chọn các giống lúa lai phù hợp ựể phát triển vào sản xuất.

đến nay ựã có 64 giống lúa lai ựược công nhận chắnh thức, trong ựó có các giống do các ựơn vị trong nước chọn tạo: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, HYT83, HYT100, HYT102, HYT103, HC1, Nam ưu 603, Nam ưu 604, Thanh ưu 3, LC25, LC212, Bắc ưu 903KBL; số còn lại của trên 30 công ty nước ngoài ựang hoạt ựộng tại Việt Nam, trong ựó chủ yếu là các công ty Trung Quốc: Nhị ưu 838, D.ưu 527, Nhị ưu 63, Khải Phong số 1, Q ưu số 1, Thục Hưng 6, CNR36, Nhị ưu 86B, N.ưu 69, Nhị ưu số 7, Nghi hương 2308, Phú ưu số 1, Phú ưu số 4, D ưu 725, D ưu 6511, Nhị ưu 986....

Trong vụ ựông xuân hầu hết các giống lúa lai có thể gieo trồng thắch hợp, an toàn và cho năng suất cao; vụ mùa sớm, hè thu: các giống lúa lai ựã ựược khẳng ựịnh thắch hợp trong vụ mùa ở các tỉnh phắa Bắc và DHNTB với ưu ựiểm thời gian sinh trưởng ngắn (90-100 ngày), năng suất cao, ắt bị nhiễm bạc lá, thắch hợp trong cơ cấu Xuân muộn - Mùa sớm - cây vụ đông như: TH3-3, TH3-4, TH3-5, VL20, VL24, HC1, HYT102, HYT103,... (giống chọn tạo trong nước), Bồi tạp sơn thanh, Bồi tạp 49, Q ưu số 1, Q ưu số 6.... (giống nhập nội).

Trà mùa trồng trên ựất vàn thấp, trũng 2 vụ lúa: Các tổ hợp lúa lai 3 dòng phản ứng ánh sáng như Băc ưu 253, Bắc ưu 903, Bắc ưu 64 ựã phát huy ựược hiệu quả trên chân ựất vàn trũng 2 vụ lúa ở các tỉnh phắa Bắc (năng suất gấp 2 lần so với các giống Mộc tuyền, Bao thai.... ). Hiện nay, một số tổ hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 lúa lai kháng bạc lá (Bắc ưu 903 KBL, Bắc ưu 025, BTe-1, Hoa ưu 108) ựang ựược mở rộng vào sản xuất thay thế dần các tổ hợp lai cũ nhiễm nặng bệnh bạc lá. [4]

2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai trong nước

Trong giai ựoạn 2001-2012, công tác chọn tạo lúa lai của Việt Nam ựã ựược thúc ựẩy mạnh mẽ và thu ựược nhiều thành tựu ựáng kể; tỷ trọng lúa lai thương hiệu Việt Nam ựã tăng lên rõ rệt, số giống ựược công nhận chắnh thức chiếm 28% trong tổng số các giống ựược công nhận. Các cơ quan nghiên cứu và phát triển lúa lai trong nước ựã tập trung vào việc chọn tạo các dòng bất dục và các tổ hợp lúa lai thắch hợp với ựiều kiện sản xuất tại Việt Nam. đây là một hướng quan trọng nhằm ổn ựịnh khả năng phát triển lúa lai của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống bố mẹ và tổ hợp lai mới trong thời gian qua cụ thể như sau:

+ đã chọn tạo và tuyển chọn ựược 26 dòng bất dục (CMS, TGMS), 10 dòng duy trì, nhiều dòng phục hồi, ựặc biệt các nhà chọn tạo giống lúa lai trong nước ựã chọn tạo ựược một số dòng TGMS (dòng bất dục ựực di truyền nhân mẫn cảm với nhiêt ựộ) thắch hợp với ựiều kiện Việt Nam, có tắnh bất dục ổn ựịnh, nhận phấn ngoài rất tốt; một số dòng bố có khả năng kháng bệnh bạc lá tốt, khả năng kết hợp và cho ưu thế lai cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ đã lai tạo, ựánh giá, ựưa vào khảo nghiệm nhiều tổ hợp lai có triển vọng và phát triển vào sản xuất. Với lúa lai ba dòng có 8 giống ựược công nhận chắnh thức: HYT57, HYT83, HYT100, Nam ưu 603, Nam ưu 604, Bắc ưu 903KBL, PAC807, LC25, Thanh ưu 3 và các giống ựược công nhận sản xuất thử: HYT 92, CT16...

Với lúa lai hai dòng có 8 giống ựược công nhận chắnh thức: VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, HC1, HYT103, HYT102 và 7 giống ựược công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 nhận sản xuất thử, LHD6, TH5-1, TH7-2, LC212, LC270, ngoài ra còn nhiều tổ hợp lúa lai ựang khảo nghiệm, có triển vọng mở rộng sản xuất.

Nhiều giống lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn, tiềm năng năng suất cao, chất lượng khá, chống chịu tốt với sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận phù hợp cho cơ cấu 2 lúa 1 màu ựược phát triển mạnh vào sản xuất như HYT100, Việt lai 20, Việt lai 24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH7-2, CT16, LC25, LC212...

Một số ựơn vị nghiên cứu lúa lai ựã tiến hành chọn tạo các tổ hợp lai có khả năng chống chịu với sâu bệnh ựặc biệt với bệnh bạc lá, một bệnh nguy hiểm ựối với lúa lai trong vụ mùa ở Việt Nam. Một số tổ hợp lúa lai kháng bạc lá có chứa các gen Xa21, Xa7, kháng mạnh và ổn ựịnh với nhiều chủng nòi vi khuẩn bạc lá của miền Bắc ựang ựược phát triển mạnh vào sản xuất như Bac ưu 903 KBL, Việt lai 24.[4]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

Bảng 2.4. Tổng hợp kết quả chọn tạo các dòng bố mẹ và các tổ hợp lai của một số ựơn vị nghiên cứu và phát triển lúa lai trong nước

TT đơn vị Dòng me Dòng bố Tổ hợp lai

1 Viện Nghiên cứu lúa- Trường đại học NN Hà Nội 2 dòng: T47S, T1S-96, 103S, T70S, 135S, T23S, P5S, T8S, T9S, T10S R1, R2, R3, R4, R5, R6, R7, R8, R9, R10, R11, R12, R15, R16, R18, R20, R50, R75 - VL20, VL24, TH3-3, TH3-4, TH3-5, TH5-1, TH7-2, TH8-3, VL50, TH7-5, TH3-7 (2 dòng) - CT16, TH17, TH18 2. Trung tâm Nghiên

cứu và PT lúa lai Viện KHNN Việt Nam - CMS: AMS72A, AMS 6A - TGMS: AMS 35S-1, AMS 35S-2, AMS 36S-7, AMS 34S-10, AMS 35S- 11, AMS 37S-76. - TGMS (gen WC): D51S, D52S, D59S, D60S, D116S RTQ5, R527, Q99, PM3, R242, GR10, R108. HYT83, HYT100, HYT92, HYT102, HYT103, HYT108, HYT106. 3 TT Giống nông lâm nghiệp Lào Cai

136A; 137A. 100 dòng bố LC25, LC212, LC270

4. TT WD KHKT nông lâm nghiệp Thanh Hóa

TX1A 10 dòng bố Thanh ưu 3, Thanh ưu 4 5 Công ty Giống cây

trồng miền Nam

Duy trì các dòng me: II32A, Bo A, Kim 23A

R998 903KBL, Nhị ưu 838 KBL, Nam ưu 603, NƯ

604, NƯ 605, HR182

(Nguồn: Cục Trồng trọt, tháng 9/2012)

Tuy nhiên trong những năm qua, mặc dù nhiều giống lúa lai trong nước ựược công nhận, nhưng thực tế ựa số không phải là giống chủ lực, chưa cạnh tranh ựược ựược giống nhập nội về năng suất và ựộ thuần; diện tắch lúa lai ựại trà ựược sản xuất bằng các giống chọn tạo trong nước còn quá ắt. Chỉ có một số ắt giống như Việt Lai 20, Việt Lai 24, TH3-3, TH3-4, Bắc ưu 903 KBL là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 ựược nhiều ựịa phương phát triển vào sản xuất do có ưu ựiểm dễ sản xuất hạt lai, thắch hợp vụ mùa, hè thu, né tránh ựược sâu bệnh.

Ngoài ra các ựơn vị, công ty giống cây trồng trong và ngoài nước ựã nhập nội, khảo nghiệm và phát triển vào sản xuất nhiều tổ hợp lai mới ựể ựánh giá ựặc ựiểm nông học, năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận. Nhiều tổ hợp lúa lai 2 dòng, 3 dòng triển vọng ựã ựược phát triển vào sản xuất như Nhị ưu 725, Nhị ưu 986, Phú ưu 978, Phú ưu số 2, Thục hưng 6, Khải Phong 1, Nhị ưu 86B, N.ưu 69, Nhị ưu số 7, Nghi Hương 2308, VQ14, B-Te1.... [4]

Bảng 2.5. Các giống lúa lai ựược công nhận năm 2002-2012 Công nhận cho sản xuất thử Công nhận chắnh thức Năm

Trong nước Ngoài

nước Tổng

Trong

nước Ngoài nước Tổng

2002 2 - 2 - - - 2004 2 1 3 1 1 2 2005 4 8 12 2 3 5 2006 2 3 5 - 3 3 2007 1 13 14 - 2 2 2008 4 9 13 3 6 9 2009 5 14 19 3 11 14 2010 6 14 20 3 10 13 2011 3 11 14 5 5 10 2012 2 7 9 1 5 6 Tổng 31 80 111 18 46 64 (Nguồn: Cục Trồng trọt, tháng 9/2012)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

2.2.2.3. Tình hình nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt giống lúa lai F1

Việc nghiên cứu sản xuất hạt lai F1 và nhân dòng bố mẹ ựã ựạt ựược nhiều kết quả tốt và các quy trình ựã ựược áp dụng rộng rãi vào sản xuất. Qua gần 20 năm triển khai thực tế, Việt Nam ựã tiếp thu và áp dụng thành công kỹ thuật nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1 một số tổ hợp lai chắnh. Hàng năm diện tắch, năng suất nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1 ựã tăng lên ựáng kể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng nhân dòng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1 ựã ựược xác ựịnh, mở rộng vào các nơi có ựiều kiện thuận lợi như một số tỉnh Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên và một số tỉnh miền núi phắa Bắc.

* Nhân dòng bố mẹ

+ Lúa lai ba dòng: ựã nghiên cứu hoàn thiện qui trình duy trì dòng A, B, R trên cơ sở ứng dụng có cải tiến phương pháp Ộba vườn bốn bướcỢ của Trung Quốc. Từ những qui trình ựược hoàn thiện, ựã duy trì ựược ựộ thuần của các dòng BoA/B, II-32A/B, IR58025A/B và các dòng R tương ứng. đồng thời ựã hình thành một số vùng nhân dòng bố mẹ cung cấp cho sản xuất F1 như vùng Ba Vì, Lâm Hà, Cờ đỏ.

+ Lúa lai hai dòng: đã nghiên cứu hoàn thiện qui trình nhân dòng TGMS trong vụ xuân ở các tỉnh ựồng bằng Bắc bộ, vụ mùa ở vùng núi có ựộ cao > 950 m so với mức nước biển. Từ kết quả nghiên cứu trên ựã ựề xuất cho xây dựng khu nhân dòng TGMS tại cao nguyên Bắc Hà- Lào Cai, Mộc Châu, Yên Châu- Sơn La, tạo thế chủ ựộng về số lượng và chất lượng hạt dòng mẹ cho sản xuất hạt lai F1 hệ hai dòng.

Các ựơn vị ựã triển khai nhân dòng bố mẹ là Trung tâm Nghiên cứu và phát triển lúa lai -Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Công ty Cổ phần giống cây trồng trung ương, Công ty Cổ phần giống cây trồng miền Nam, Công ty Cổ phần nông nghiệp kỹ thuật

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất lúa lai tại huyện ea kar, tỉnh đăk lăk (Trang 31 - 45)