Tình hình bệnh hại của cây ở các công thức thắ nghiệm xử lý KNO3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất (KNO3, Ca(NO3)2 và botrac đến năng suất và chất lượng hạt giống dưa chuột lai CV29 (Trang 50 - 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5.Tình hình bệnh hại của cây ở các công thức thắ nghiệm xử lý KNO3

Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến tình hình bệnh hại của dưa chuột tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 ựược thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.9. Tình hình bệnh hại ở các công thức thắ nghiệm xử lý KNO3 vụ xuân năm 2011 tại VNCRQ

STT Công thức Bệnh Sương Mai (cấp) Bệnh Phấn trắng (cấp) Bệnh virus (%) 1 CT1 3 3 2,78 2 CT2 5 5 1,39 3 CT3 3 3 1,00 4 CT4 5 3 3,56 5 CT5 5 3 1,39

Qua bảng 4.9 nhận thấy ở tất cả các công thức thắ nghiệm ựều xuất hiện một số loại bệnh phổ biến trên cây dưa chuột là bệnh sương mai, bệnh phấn trắng và bệnh virus, tuy nhiên mức ựộ nhiễm bệnh không cao (ở cấp 3 ựến cấp 5 ở bệnh sương mai và bệnh phấn trắng và 1,00 ựến 2,78% ở bệnh virus). Trong các bệnh xuất hiện trên cây dưa chuột thì bệnh sương mai xuất hiện nhiều nhất.

Bệnh sương mai ựánh giá ở mức thấp ựiểm 3 ở công thức 1 (phun KNO3 nồng ựộ 200ppm) và công thức 3 (phun KNO3 nồng ựộ 300ppm). Còn lại các công thức ựánh giá ở ựiểm 5.

Bện phấn trắng, nhìn chung mức ựộ nhiễm bệnh của các công thức là như nhau, riêng có công thức 2 (phun KNO3 nồng ựộ 250ppm) ựánh giá mức cao hơn là ựiểm 5.

Bệnh vius xuất hiện ở các công thức tương ựối khác nhau, công thức 4 (phun KNO3 nồng ựộ 350ppm) nhiễm bệnh nhiều 3,56%, công thức 3 (phun KNO3 nồng ựộ 300ppm) nhiễm bệnh thấp nhất là 1,00%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến tình hình bệnh hại của dưa chuột tại VNCRQ vụ ựông năm 2011 ựược thể hiện ở bảng 4.10.

Bảng 4.10. Tình hình bệnh hại của cây ở các công thức thắ nghiệm xử lý KNO3 vụ ựông năm 2011 tại VNCRQ

STT Công thức Bệnh Sương Mai (cấp) Bệnh Phấn trắng (cấp) Bệnh virus (%) 1 CT1 3 3 1,39 2 CT2 3 3 1,39 3 CT3 5 3 1,17 4 CT4 5 3 1,39 5 CT5 5 5 1,17

Tương tự như ở vụ xuân, ở vụ ựông cũng xuất hiện các loại bệnh tương tự, trong ựó bệnh sương mai cũng xuất hiện nhiều nhất.

Như vậy có thể nhận thấy khi phun KNO3 thì có làm ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại của cây, tuy nhiên mức ựộ ảnh hưởng không rõ ràng. Ở một số công thức thắ nghiệm, tỷ lệ nhiễm bệnh giảm hơn so với ở công thức ựối chứng, ựặc biệt là công thức 3 (phun KNO3 nồng ựộ 300ppm).

Kết luận: Qua kết quả nghiên cứu phun KNO3 cho cây của dòng bố ở các nồng ựộ khác nhau thì cây ựều có khả năng sinh trưởng tốt, nâng cao chất lượng hạt phấn dòng bố. Khi tăng nồng ựộ KNO3 từ 200ppm ựến 300ppm khả năng sinh trưởng, chất lượng hạt phấn tăng theo, nhưng tăng nồng ựộ KNO3

lên 350ppm, khả năng sinh trưởng, chất lượng hạt phấn có xu hướng giảm. Do ựó mức xử lý KNO3 với nồng ựộ 300ppm ựã phù hợp với sinh trưởng, phát triển và chất lượng hạt phất của cây dưa chuột. Sử dụng KNO3 nồng ựộ 300ppm cho chất lượng hạt phấn bố tốt nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất (KNO3, Ca(NO3)2 và botrac đến năng suất và chất lượng hạt giống dưa chuột lai CV29 (Trang 50 - 52)