4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Ảnh hưởng của KNO3 ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát
phát triển của câỵ
Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây dưa chuột tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.1 sau:
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của KNO3 ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây ở các công thức thắ nghiệm tại VNCRQ vụ
xuân năm 2011. STT Công thức Gieo-mọc (ngày) Mọc Ờ trồng (ngày) Mọc-tua cuốn (ngày) Mọc-hoa cái (ngày) Mọc-hoa ựực (ngày) 1 CT1 4 15 25-28 31-34 38 - 40 2 CT2 4 15 25-27 31-34 38 - 40 3 CT3 4 15 24-26 30-33 37 -39 4 CT4 4 15 25-27 31-34 38-40 5 CT5 4 15 26-28 31-36 40-42
Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy thời gian sinh trưởng, phát triển của cây dưa chuột giai ựoạn từ gieo Ờ mọc (4 ngày) và thời gian từ mọc Ờ trồng (15 ngày) ở tất cả các công thức là không khác nhaụ Lý do là thời gian ựầu các công thức chưa ựược phun KNO3, thời gian sau trồng 10-15 ngày, thời gian sinh trưởng của các công thức là khác nhau ở giai ựoạn mọc tua cuốn, giai ựoạn ra hoa cái, hoa ựực.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27
Thời gian từ mọc Ờ tua cuốn dao ựộng từ 24-28 ngàỵ Các công thức ựược phun KNO3 ựều có thời gian mọc Ờ tua cuốn ngắn hơn so với công thức ựối chứng (CT5 Ờ phun nước lã) là 1-2 ngàỵ Công thức 3 (300ppm KNO3) có thời gian mọc Ờ tua cuốn là ngắn nhất từ 24-26 ngàỵ
Giai ựoạn từ mọc Ờ hoa cái: Thời gian từ mọc Ờ hoa cái ở các công thức dao ựộng từ 30-36 ngàỵ Nhìn chung tất cả các công thức phun KNO3 có thời gian từ mọc Ờ hoa cái ngắn hơn so với công thức ựối chứng (CT5 Ờ phun nước lã). Công thức 3 (phun KNO3 nồng ựộ 300ppm) có thời gian mọc Ờ hoa cái ngắn nhất là 30-33 ngày, các công thức phun KNO3 với nồng ựộ khác ựều có thời gian từ mọc Ờ hoa cái từ 31-34 ngàỵ
Giai ựoạn từ mọc Ờ hoa ựực: Tương tự so với giai ựoạn mọc Ờ hoa cái, các công thức phun KNO3 ựều có thời gian từ mọc Ờ hoa ựực ngắn hơn so với công thức ựối chứng (40-42 ngày). Và công thức 3 (phun 300ppm KNO3) có thời gian từ mọc Ờ hoa ựực là ngắn nhất 37-39 ngàỵ
Như vậy, nhìn chung phun KNO3 có ảnh hưởng ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây dưa chuột ở vụ xuân năm 2011 tại VNCRQ. Phun KNO3 làm rút ngắn thời gian mọc tua cuốn, thời gian ra hoa, thời gian sinh trưởng của câỵ Công thức 3 (phun KNO3 300ppm) có thời gian sinh trưởng ngắn nhất.
Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây dưa chuột tại VNCRQ vụ ựông 2011 ựược thể hiện ở bảng số liệu 4.2.
Qua bảng số liệu 4.2 cho thấy, ảnh hưởng của KNO3 ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của cây dưa chuột của vụ ựông 2011 tương tự như với vụ xuân 2011. Thời gian ựầu từ mọc Ờ trồng của các công thức không có sự sai khác. Tuy nhiên ở vụ ựông cây sinh trưởng, phát triển mạnh hơn, rút
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
ngắn thời gian sinh trưởng của câỵ Sau 2 ngày cây ựã mọc và có thể ựem ra ruộng sản xuất sau 7 ngàỵ
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của KNO3 ựến thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây ở các công thức thắ nghiệm tại VNCRQ vụ
ựông năm 2011 STT Công thức Gieo- mọc (ngày) Mọc Ờ trồng (ngày) Mọc-tua cuốn (ngày) Mọc-hoa cái (ngày) Mọc-hoa ựực (ngày) 1 CT1 2 7 13-17 21 -24 22-25 2 CT2 2 7 13-17 21-23 22-24 3 CT3 2 7 12-16 20-23 21-24 4 CT4 2 7 13-17 21-24 22-25 5 CT5 2 7 14-18 22-25 23-26
Giai ựoạn từ mọc Ờ tua cuốn thời gian sinh trưởng của các công thức dao ựộng từ 12-18 ngàỵ Công thức 3 (300ppm KNO3) có thời gian ngắn nhất là 12-16 ngày, công thức ựối chứng (CT5 Ờ phun nước lã) có thời gian mọc Ờ tua cuốn dài nhất là 14-18 ngàỵ Ba công thức 1, 2, 4 ựều có thời gian mọc Ờ tua cuốn là 13-17 ngàỵ
Giai ựoạn mọc Ờ hoa cái và mọc Ờ hoa ựực: Công thức ựối chứng có thời gian dài nhất là 22-25 ngày ở giai ựoạn mọc Ờ hoa cái và 23-26 ngày ở giai ựoạn mọc Ờ hoa ựực. Thời gian sinh trưởng giảm từ công thức 1 ựến công thức 3, sang ựến công thức 4 (phun KNO3 350ppm) thời gian sinh trưởng của dưa chuột kéo dài hơn.
Như vậy có thể thấy ở cả vụ xuân và vụ ựông năm 2011, xử lý KNO3 ở các nồng ựộ khác nhau ựã làm ảnh hưởng tới thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của câỵ Phun KNO3 với nồng ựộ từ 200ppm, 250ppm, 300ppm thời
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
gian sinh trưởng rút ngắn dần, tuy nhiên phun KNO3 với nồng ựộ 350ppm thời gian sinh trưởng kéo dài hơn.
1.1.2.Ảnh hưởng của KNO3 ựến ựặc ựiểm sinh trưởng của cây của các công thức thắ nghiệm
KNO3 có chứa 46% K2O và 13% N, là loại phân quý, nên kali nitrat thường dùng phun lên lá hoặc bón gốc cho các cây có giá trị kinh tế caọ Dưa chuột trồng trong nhà lưới phun KNO3 có tác dụng rất tốt ựến sinh trưởng, phát triển của câỵ Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến ựặc ựiểm sinh trưởng của cây dưa chuột tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của KNO3 ựến ựặc ựiểm sinh trưởng của cây của các công thức thắ nghiệm tại VNCRQ vụ xuân năm 2011
Qua bảng số liệu 4.2 cho thấy:
Chiều cao cây cuối cùng: Phun KNO3 cho dưa chuột với nồng ựộ từ 200ppm, 250ppm, 300ppm chiều cao cuối cùng tăng dần ựạt cao nhất ở công thức 3 (300ppm) là 177,1 cm. Phun KNO3 tăng ựến 350ppm thì chiều cao cây
STT Công thức Chiều cao cây cuối cùng (cm) Tổng số lá thân chắnh (lá) Chiều dài lóng (cm) Số cành cấp 1/cây (cành) 1 CT1 169,9a 29,1bc 5,6 3,5b 2 CT2 171,6a 30,8ab 5,8 3,9ab 3 CT3 177,1a 33,0a 5,9 4,0a 4 CT4 171,3a 32,2a 5,8 3,9ab 5 CT5(ự/c) 159,0a 26,6c 5,0 3,0c CV% 6,6 9,2 8,8 LSD0,05 18,78 2,64 0,47
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
cuối cùng giảm xuống còn 171,3 cm. Công thức ựối chứng có chiều cao cây cuối cùng thấp nhất là 159,0 cm. Tuy nhiên sự sai khác giữa các công thức ở mức ý nghĩa 5% là không có ý nghĩạ
Tổng số lá thân chắnh: Công thức ựối chứng (CT5) chỉ phun bằng nước lã tổng số lá trên thân chắnh của cây là ắt nhất (26,6 lá). Tổng số lá trên thân chắnh khi ựược xử lý KNO3 ở các nồng ựộ khác nhau cũng có sự khác nhau, tất cả các công thức ựều cao hơn so với ựối chứng. Tổng số lá trên thân chắnh khi ựược xử lý KNO3 dao ựộng từ 29,1 ựến 33,0 lá. Tăng nồng ựộ KNO3, số lá tăng theo và ựạt cao nhất ở công thức 3 (phun KNO3 300ppm), sau ựó giảm ở công thức 4 (phun KNO3 350ppm). Sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. đánh giá những công thức có cùng chữ là giống nhau, khác chữ là khác nhaụ
Chiều dài lóng và số cành cấp 1: Ở công thức ựối chứng, chiều dài lóng là thấp nhất và số cành cấp 1 trên cây cũng ắt nhất (chiều dài lóng là 5,0cm và có 3,0 cành cấp 1 trên cây). Khi ựược xử lý KNO3, không những số lá trên thân chắnh nhiều hơn, chiều dài lóng lớn hơn, mà số cành cấp 1 trên thân chắnh cũng nhiều hơn (chiều dài lóng dao ựộng từ 5,6 ựến 5,9cm; số cành cấp 1 trên cây ựạt 3,5 ựến 4,0 cành). đây là tiền ựề ựể có thể cho nhiều hoa, quả trên cây, tuy nhiên cũng phải chú ý ựể tỉa nhánh, tạo sự thông thoáng ựể hạn chế sâu bệnh hại và tập trung dinh dưỡng nuôi hoa quả. đánh giá ở ựộ biến ựộng 95%, số cành cấp 1 sự sai khác là có ý nghĩa, riêng công thức 2, 4 (phun KNO3 với nồng ựộ 250ppm và 350ppm) sự sai khác là không có ý nghĩạ
Như vậy, xử lý KNO3 cho cây dưa chuột tại VNCRQ, vụ xuân năm 2011 ựã làm thay ựổi số lá trên thân chắnh, chiều dài lóng, số cành cấp 1 của cây, sự sai khác là có ý nghĩa và công thức 3 (phun KNO3 300ppm) có giá trị lớn nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến ựặc ựiểm sinh trưởng của dưa chuột tại VNCRQ vụ ựông năm 2011, kết quả ựược thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của KNO3 ựến ựặc ựiểm sinh trưởng của cây của các công thức thắ nghiệm tại VNCRQ vụ ựông năm 2011
Chiều cao cây cuối cùng: Tất cả các công thức thắ nghiệm ựều có chiều cao cây cuối cùng cao hơn so với ựối chứng. Công thức 3 có chiều cao cây cao nhất là 175,7 cm, thấp nhất là công thức ựối chứng (CT5) là 158,6 cm. Khác với vụ xuân, vụ ựông chiều cao cây sự sai khác là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%, ựánh giá những công thức có cùng chữ là giống nhau, khác chữ là khác nhaụ
Tổng số lá thân chắnh: Sự sai khác có ý nghĩa ở tất cả các công thức, dao ựộng từ 27,3 lá ựến 35,2 lá. Các công thức thắ nghiệm ựều có số lá cao hơn so với công thức ựối chứng.
Chiều dài lóng và số cành cấp 1 tăng từ công thức 1 ựến công thức 3, sau ựó giảm ở công thức 4, ựạt thấp nhất là công thức ựối chứng (CT5) có
STT Công thức Chiều cao cây cuối cùng (cm) Tổng số lá thân chắnh (lá) Chiều dài lóng (cm) Số cành cấp 1/cây (cành) 1 CT1 167,2ab 32,2b 4,6 2,6c 2 CT2 170,3ab 33,7ab 4,8 2,8bc 3 CT3 175,7a 35,2a 5,2 3,1a 4 CT4 174,3a 34,6ab 4,9 2,9ab 5 CT5(ự/c) 158,6b 27,3c 4,1 2,1d CV% 5,5 9,6 7,0 LSD0,05 13,87 2,95 0,29
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
chiều dài lóng là 4,1 cm, số cành cấp 1 là 2,1 cành/câỵ So với vụ xuân, vụ ựông có chiều dài lóng và số cành cấp 1 thấp hơn so với vụ xuân. Chiều dài lóng và số cành cấp 1 dao ựộng từ 4,1 cm ựến 5,2 cm và 2,1 cành/cây ựến 3,1 cành/câỵ Do khắ hậu nhiệt ựộ thấp ựã ảnh hưởng ựến chiều dài lóng và số cành cấp 1, cây sinh trưởng chậm hơn, làm ảnh hưởng ựến việc hình thành hoa, quả sau này của cây dưa chuột.
3.1.3.Ảnh hưởng của KNO3 ựến khả năng ra hoa của cây của các công thức thắ nghiệm. thức thắ nghiệm.
Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến khả năng ra hoa của dưa chuột tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 ựược thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của KNO3 ựến khả năng ra hoa của cây của các công thức thắ nghiệm tại VNCRQ vụ xuân năm 2011
STT Công thức Số hoa ựực/cây (hoa) Số hoa cái/cây (hoa) Tỷ lệ hoa ựực/cây (%) 1 CT1 236,2a 38,9a 85,86 2 CT2 240,7a 38,3a 86,27 3 CT3 243,0a 39,0a 86,17 4 CT4 241,2a 37,7a 86,48 5 CT5 212,3b 28,8b 88,05 CV% 6,1 8,6 LSD0,05 14,57 3,00
Không những ảnh hưởng tới ựặc ựiểm sinh trưởng của cây, kết quả nghiên cứu cho thấy KNO3 ảnh hưởng lớn ựến khả năng ra hoa của câỵ Qua bảng số liệu 4.5 cho thấy:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33
Khi ựược phun KNO3 ở các nồng ựộ khác nhau thì số hoa ựực trên cây và số hoa cái trên cây ựều tăng (số hoa ựực trên cây dao ựộng từ 236,2 ựến 243,0 hoa; số hoa cái trên cây dao ựộng từ 37,7 ựến 39,0 hoa). Số hoa chỉ tăng ựến công thức phun KNO3 nồng ựộ 300ppm, ựến 350ppm số hoa giảm xuống. Công thức ựối chứng (CT5) ựều có số hoa ựực và hoa cái là thấp nhất. Công thức 3 (KNO3 nồng ựộ 300ppm) có giá trị là cao nhất, hoa ựực là 243,0 hoa/cây, hoa cái là 39,0 hoa/câỵ Xét ở mức ý nghĩa 5%, sự sai khác là không có ý nghĩa ở tất cả các công thức.
Tỷ lệ hoa ựực trên cây và tỷ lệ hoa ựực so với hoa cái trên cây ựều nhỏ hơn so với ựối chứng. Tỷ lệ hoa ựực/cây thấp nhất ở công thức 3 (phun KNO3
nồng ựộ 300ppm) là 86,17%, tỷ lệ hoa ựực/hoa cái thấp nhất lại ở công thức 1 (phun KNO3 nồng ựộ 200ppm) là 6,07%, công thức 3 cũng có tỷ lệ hoa ựực/hoa cái tương ựối thấp ựạt 6,23%.
Như vậy kết quả nghiên cứu ở vụ xuân năm 2011 cho thấy phun KNO3
có tác dụng làm tăng số hoa ựực và hoa cái trên câỵ Tuy nhiên phun ở các nồng ựộ từ 200-350ppm thì số hoa ựực và hoa cái trên cây là như nhaụ
Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến khả năng ra hoa của dưa chuột tại VNCRQ vụ ựông năm 2011 ựược thể hiện ở bảng 4.6.
Qua bảng số liệu cho thấy, tương tự so với vụ xuân năm, vụ ựông năm 2011 khi tăng nồng ựộ KNO3 từ 200ppm (CT1) ựến 300ppm (CT3) thì số hoa ựực/cây và số hoa cái/cây tăng theo và ựạt cao nhất ở CT3 (số hoa ựực: 185,3 hoa/cây; số hoa cái: 27,2 hoa/cây), sau ựó tăng nồng ựộ KNO3 lên 350ppm, số hoa ựưc, hoa cái trên cây giảm xuống. Công thức ựối chứng (CT5 Ờ phun nước lã) có số hoa là thấp nhất: Hoa ựực/cây là 152,5 hoa/cây; hoa cái/cây 16,3 hoa/câỵ Sự sai khác ở ựộ tin cậy 95% giữa các công thức là không có ý nghĩạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của KNO3 ựến khả năng ra hoa của cây của các công thức thắ nghiệm vụ ựông năm 2011 tại VNCRQ
STT Công thức Số hoa ựực/cây (hoa) Số hoa cái/cây (hoa) Tỷ lệ hoa ựực/cây (%) 1 CT1 178,2a 25,6a 87,44 2 CT2 183,9a 26,7a 87,32 3 CT3 185,3a 27,2a 87,20 4 CT4 182,4a 26,8a 87,31 5 CT5 152,5b 16,3b 90,34 CV% 8,8 9,4 LSD0,05 15,19 2,74
Hình 4.1 Ảnh hưởng của KNO3 ựến số hoa ựực và hoa cái trên cây vụ xuân và vụ ựông năm 2011 tại VNCRQ
Về tỷ lệ hoa ựực/cây và tỷ lệ hoa ựực/hoa cái: Công thức ựối chứng có tỷ lệ cao nhất (tỷ lệ hoa ựực/cây là 90,43%, tỷ lệ hoa ựực/hoa cái là 9,36%). Tăng nồng ựộ KNO3 từ 200ppm ựến 300ppm, tỷ lệ hoa ựực/cây và tỷ lệ hoa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
ựực/hoa cái giảm, ựạt thấp nhất ở công thức 3 (phun KNO3 nồng ựộ 300ppm): Tỷ lệ hoa ựực/cây là 87,20%; tỷ lệ hoa ựực/hoa cái là 6,81%.
Qua hình 4.1 cũng nhận thấy ở vụ ựông số hoa ựực và số hoa cái trên cây ựều giảm hơn so với ở vụ xuân ở tất cả các công thức thắ nghiệm.
3.1.4. Ảnh hưởng của KNO3 ựến sức sống hạt phấn của cây ở các công thức thắ nghiệm thức thắ nghiệm
Nghiên cứu ảnh hưởng của KNO3 ựến sức sống hạt phấn của dưa chuột tại VNCRQ vụ xuân năm 2011 ựược thể hiện ở bảng 4.7 sau: Bảng 4.7. Ảnh hưởng của KNO3 ựến sức sống hạt phấn của cây ở các
công thức thắ nghiệm vụ xuân năm 2011 tại VNCRQ
STT Công thức Số hạt phấn hữu dục trung bình/hoa (hạt) Số hạt phấn bất dục trung bình/hoa (hạt) Tỷ lệ hạt phấn hữu dục (%) 1 CT1 65,2c 16,5b 77,90 2 CT2 69,3bc 12,6c 84,62 3 CT3 78,1a 6,2d 92,65 4 CT4 73,4ab 10,5c 87,49 5 CT5 45,5d 35,8a 49,84 CV% 8,8 7,8 LSD0,05 6,52 3,32
để ựảm bảo năng suất và chất lượng hạt lai thì sức sống của hạt phấn là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Vì vậy chúng tôi ựã nghiên cứu sức sống hạt phấn sau khi ựã ựược xử lý KNO3, kết quả cho thấy:
Ở công thức ựối chứng chỉ phun nước lã số hạt phấn hữu dục trung bình trên hoa là thấp nhất (45,5 hạt/hoa) và số hạt phấn bất dục trung bình