3. í nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.2. TèNH HèNH NGHIấN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nƣớc
Tại Việt Nam, kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Cụng Doón Sắt, (1997) [27] cho thấy sắn đƣợc trồng chủ yếu trờn cỏc loại đất cú độ phỡ thấp, quỏ trỡnh canh tỏc khụng bún phõn hoặc bún ớt và chƣa ỏp dụng đầy đủ cỏc biện phỏp bảo vệ đất trồng sắn. Hàng năm cõy sắn đó lấy đi một lƣợng dinh dƣỡng khỏ lớn so với cỏc cõy trồng khỏc; mặt khỏc sắn trồng với mật độ thƣa, diện tớch che phủ thấp đó làm tăng quỏ trỡnh rửa trụi, xúi mũn đất, dẫn đến sự cạn kiệt và mất cõn đối nguồn dinh dƣỡng của cõy, do vậy cần phải ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật bún phõn để duy trỡ sản xuất sắn bền vững.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trần Cụng Khanh, Nguyễn Văn Long, (1998) [15] cho thấy bún phõn NPK cõn đối cho sắn cú hiệu lực rừ rệt so với khụng bún phõn hoặc bún mất cõn đối, đồng thời ở cỏc cụng thức bún cho 1 ha: 160kg N + 80kg P2O5 + 100kg K2O và 120kg N + 80kg P2O5 + 160kg K2O đem lại hiệu quả cao nhất trờn đất nõu đỏ ở Bỡnh Long.
Theo tỏc giả Thỏi Phiờn và Nguyễn Cụng Vinh, (1998) [26] khi trồng sắn 3 năm liờn tục trờn cựng một diện tớch đất ở miền Bắc Việt Nam thỡ năng suất sắn giảm xuống chỉ cũn 10tấn/ha nếu khụng bún phõn, ngƣợc lại năng suất sắn tăng lờn đến 20 tấn/ha khi cung cấp đầy đủ N; P; K và đặc biệt khi bún K ở mức cao.
Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Hữu Hỷ, (2002) [13] trờn đất đỏ và đất xỏm Đụng Nam Bộ, cụng thức bún phõn khoỏng thớch hợp cho sắn là [80kg N + 40kg P2O5 + 80kg K2O]/ha.
Một số cụng trỡnh nghiờn cứu thực hiện tại miền Bắc Việt Nam trờn đất đỏ vàng của trƣờng Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn và một số địa điểm khỏc trờn ruộng của nụng dõn cho thấy rừ phản ứng của cõy sắn với N và K. Trong cỏc nguyờn tố đa lƣợng thỡ K là yếu tố hạn chế năng suất sắn. Thớ nghiệm bún N, P, K hàng năm trờn đất đỏ vàng của Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn chỉ ra rằng nếu bún N, K mà thiếu P thỡ năng suất sắn vẫn cao, nhƣng khi bún N, P mà khụng bún K năng suất sắn giảm.
Nhiều kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc nhau cho thấy bún phõn hữu cơ làm giảm dung trọng đất, tăng độ xốp, điều hoà đƣợc chế độ nhiệt và ẩm độ trong đất, dung tớch hấp thu của đất đƣợc cải thiện, nhờ đú khả năng trao đổi ion và khoỏng chất của đất đƣợc tốt hơn. Phõn hữu cơ cũn cú tỏc dụng chuyển lõn từ dạng khú tiờu thành dạng dễ tiờu cho cõy trồng.
Bựi Văn Chớnh, (1995) [3] đó thớ nghiệm sử dụng lỏ sắn ủ chua (1,6kg/con/ngày) cho lợn thịt trong thời gian 120 ngày. Kết quả đó làm khả
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
năng sinh trƣởng của lợn tăng và làm cho tỷ lệ tiờu tốn thức ăn/ 1kg tăng trọng giảm đƣợc 20%. Phƣơng thức này đó gúp phần làm tăng nguồn thức ăn gia sỳc ở địa phƣơng với giỏ thành rẻ.
Nguyễn Khắc Khụi, (1982) [16], cũng cụng bố kết quả thớ nghiệm cho lợn ăn lỏ sắn tƣơi thay thế hoàn toàn thức ăn thụ xanh trong khẩu phần lợn thịt cho thấy: Lụ sử dụng lỏ sắn tƣơi cho tăng trọng hơn lụ cho ăn rau muống là 20 - 22, giảm chi phớ thức ăn 16 - 18% (ở giai đoạn lợn choai) và ở giai đoạn vỗ bộo tƣơng ứng là 14 - 16%; 12 - 14%. Đối với lợn con theo mẹ, sử dụng lỏ sắn đạt tăng trọng hơn 18 - 21%. Đối với lợn nỏi nuụi con, sử dụng lỏ sắn tƣơi sự hao mũn cơ thể của lợn mẹ ớt hơn 20 - 30% so với lợn ăn rau muống tƣơi.
Kết quả thớ nghiệm sử dụng bột lỏ sắn khụ cho lợn thịt đƣợc tỏc giả Từ Quang Hiển, (1982) [8] cụng bố: thớ nghiệm đƣợc tiến hành trờn lợn thịt lỳc 3; 5 và 8 thỏng tuổi với mức bột lỏ sắn tăng dần từ 15 - 50% số đơn vị tinh trong tiờu chuẩn ăn hàng ngày. Kết quả cho thấy: cú thể thay thế 20 – 30% thức ăn tinh bằng bột lỏ sắn, lợn vẫn sinh trƣởng, phỏt triển tụt, cho năng suất cao.
Nguyễn Nghi và cs, (1984) [21], thớ nghiệm trờn 50 lợn đại bạch: Lụ thớ nghiệm 1 cho ăn 10% bột lỏ sắn trong khẩu phần, sau 56 ngày tăng bột lỏ lờn 20%. Lụ thớ nghiệm 2: cho ăn 20% đến 56 ngày sau tăng lờn 30% bột lỏ sắn. Tỏc giả đó rỳt ra kết luận rằng khả năng tăng trọng của cỏc lụ đều tốt, ở mức 740 - 760 g/ngày.
1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở nƣớc ngoài
Theo P. Silvestre, (1990) [25], thay thế khụ dầu dừa trong khẩu phần của lợn con bằng 0; 10; 20; 30% bột lỏ sắn thấy, cú thể cho lợn ăn 20 – 30% bột lỏ sắn trong khẩu phần vẫn bảo đảm lợn sinh trƣởng phỏt triển tốt.
Gomez. G, (1991) [45], đó tiến hành thớ nghiệm trờn đàn lợn con 14 ngày tuổi, cho ăn trờn mỏng tự động khẩu phần thức ăn cở sở là ngụ và đậu
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
tƣơng cú bổ sung 14 và 28% bột sắn (ở thớ nghiệm 1), 20 và 40 bột sắn (ở thớ nghiệm 2). Cai sữa 42 ngày tuổi và kết thỳc thớ nghiệm lỳc 56 ngày tuổi. Khối lƣợng cai sữa và khối lƣợng kết thỳc thớ nghiệm ở lợn con của cỏc lụ ở cả 4 mức 14, 20, 28 và 40% bột sắn đều xấp xỉ nhƣ nhau. Tỡnh hỡnh sức khoẻ của lợn con tốt.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIấN CỨU
* Đối tượng nghiờn cứu:
- Giống sắn KM94
- Lỏ sắn giống KM94 trồng tại Trung tõm Thực hành Thực nghiệm trƣờng Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.
* Thời gian nghiờn cứu:
Từ năm 2009 đến năm 2010
* Địa điểm nghiờn cứu:
- Trung tõm Thực hành Thực nghiệm trƣờng Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn.
2.2. NỘI DUNG NGHIấN CỨU
- Nghiờn cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sản lƣợng dinh dƣỡng và thành phần hoỏ học của lỏ sắn ở phƣơng thức trồng sắn lấy lỏ.
- Nghiờn cứu ảnh hƣởng của cỏc mức phõn đạm khỏc nhau đến năng suất và thành phần húa học của lỏ sắn.
- Nghiờn cứu ảnh hƣởng của giai đoạn lỏ, cỏc phƣơng phỏp chế biến khỏc nhau và thời gian bảo quản đến thành phần dinh dƣỡng và độc tố trong lỏ sắn, bột lỏ sắn.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.3.1. Thớ nghiệm 1 2.3.1. Thớ nghiệm 1
Nghiờn cứu ảnh hƣởng của mật độ, cỏc liều lƣợng phõn đạm đến thành phần hoỏ học và sản lƣợng dinh dƣỡng của lỏ sắn ở phƣơng thức trồng sắn lấy lỏ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Trồng sắn lấy lỏ theo cỏc mật độ khỏc nhau
- Thớ nghiệm đối với giống sắn KM94 trồng theo cỏc mật độ khỏc nhau. Mỗi 1 ụ trồng với diện tớch 30 m2
và đƣợc nhắc lại 3 lần. Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm TN 1.1 TN1.2 TN 1.3 TN 1.2 TN 1.1 TN 1.1 TN 1.3 TN 1.3 TN 1.2 - TN 1.1: Ở mật độ trồng 1,0 x 0,4 (hàng cỏch hàng 1,0 m; cõy cỏch cõy 0,4 m). - TN 1.2: Ở mật độ trồng 0,8 x 0,4 (hàng cỏch hàng 0,8 m; cõy cỏch cõy 0,4 m). - TN 1.3: Ở mật độ trồng 0,6 x 0,4 (hàng cỏch hàng 0,6 m; cõy cỏch cõy 0,4 m). - Phõn bún:
Liều lƣợng phõn bún: 10 tấn phõn hữu cơ + 60kg N + 40kg P2O5 + 80kg K2O/ha
Cỏch bún:
+ Bún lút: 100% phõn hữu cơ +100% P2O5 + 1/3 N +1/3 K2O
+ Bún thỳc lần 1: Sau trồng 45 ngày bún 1/3 N +1/3 K2O kết hợp với làm cỏ và vun nhẹ cho sắn.
+ Bún thỳc lần 2: Sau trồng 90 ngày bún số phõn cũn lại (1/3 N +1/3 K2O) kết hợp làm cỏ vun cao cho sắn.
* Cỏc liều lượng phõn đạm đến thành phần hoỏ học và sản lượng dinh dưỡng của lỏ sắn ở phương thức trồng sắn lấy lỏ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Cụng thức phõn bún nền:
Phõn chuồng: 10 tấn/ha; phõn lõn supe 200kg P2O5/ha; phõn kaliclorua 120kg K2O/ha. Cụng thức phõn bún nền đƣợc bún cho cả 5 cụng thức thớ nghiệm.
Bún lút theo hàng sắn toàn bộ phõn chuồng + phõn lõn + phõn kali trƣớc khi tiến hành trồng.
- Cụng thức phõn bún thớ nghiệm: Sử dụng 5 liều lƣợng phõn đạm khỏc nhau cho 5 cụng thức thớ nghiệm đú là: 0-20-40-60-80kgN/ha/lứa cắt.
- Bố trớ thớ nghệm
Sử dụng phƣơng phỏp bố trớ thớ nghiệm đồng ruộng theo kiểu so sỏnh bậc thang (khối ngẫu nhiờn hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại). Mỗi ụ cú diện tớch 30m2 và đƣợc lặp lại 3 lần, đảm bảo đồng đều về cỏc yếu tố nhƣ: điều kiện đất đai, khớ hậu, kỹ thuật chăm súc, theo dừi, thu cắt, liều lƣợng phõn chuồng, lõn và kali… chỉ khỏc về yếu tố thớ nghiệm là ở cỏc mức phõn N (đạm) khỏc nhau (0-20-40-60-80kgN/ha/lứa). Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm CT1 CT2 CT3 CT4 CTĐC CT2 CT3 CTĐC CT1 CT4 CT4 CTĐC CT1 CT3 CT1 Cụng thức thớ nghiệm CT Loại phõn bún ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 Đạm (N) (kg/ha/lứa) 0 20 40 60 80 Lõn(P2O5) (kg/ha/năm) 40 40 40 40 40 Kali (K2O) (kg/ha/năm) 80 80 80 80 80 Phõn chuồng (tấn/ha/năm) 10 10 10 10 10
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Cỏc chỉ tiờu theo dừi:
- Khớ tƣợng (A0, t0, lƣợng mƣa trong quỏ trỡnh thớ nghiệm).
- Thành phần hoỏ học đất: N tổng số (%), pH, P2O5 tổng số (%), P2O5 dễ tiờu (mg/100g), K2O tổng số (%), K2O trao đổi (mg/100g).
- Năng suất lỏ sắn (bỏ cuống) (tạ/ha/lứa) và sản lƣợng lỏ sắn (tấn/ha/năm). - Thành phần hoỏ học và hàm lƣợng HCN của lỏ ở cỏc CT bún đạm.
* Phương phỏp theo dừi cỏc chỉ tiờu:
- Số liệu về khớ hậu thời tiết: Số liệu khớ hậu thời tiết trong thời gian làm thớ nghiệm với cỏc chỉ tiờu về lƣợng mƣa, nhiệt độ, ẩm độ của cỏc thỏng trong năm đƣợc lấy từ Trung tõm dự bỏo khớ tƣợng thuỷ văn tỉnh Thỏi Nguyờn.
- Thành phần húa học đất: Mẫu đất đƣợc lấy theo phƣơng phỏp đƣờng chộo tại 5 điểm ở độ sõu 0 - 30cm. Phõn tớch thành phần dinh dƣỡng đất thớ nghiệm đƣợc phõn tớch tại viện Khoa học sự sống, Đại học Thỏi Nguyờn.
- Năng suất lỏ sắn: Khối lƣợng lỏ sắn thu đƣợc của 1 lần cắt tớnh trờn một đơn vị diện tớch (tạ/ha/lứa).
- Năng suất vật chất khụ của lỏ sắn đƣợc tớnh bằng năng suất lỏ sắn nhõn với tỷ lệ vật chất khụ của sắn trong lỏ tƣơi. Đơn vị tớnh:kg/m2
hoặc tạ/ha/lứa cắt.
- Sản lƣợng lỏ sắn: Tổng năng suất lỏ sắn của cỏc lứa cắt trong năm và quy ra tấn/ha/năm.
- Sản lƣợng vật chất khụ là tổng năng suất vật chất khụ của tất cả cỏc lứa cắt trờn 1 ha trong một năm hay bằng sản lƣợng lỏ tƣơi/ha/năm nhõn với tỷ lệ VCV trong lỏ. Đơn vị tớnh: tấn/ha/năm.
- HCN (%): đƣợc xỏc định bằng phƣơng phỏp định lƣợng chƣng cất và chuẩn độ trong mụi trƣờng kiềm (Phƣơng phỏp Guiinard).
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.3.2. Thớ nghiệm 2
Nghiờn cứu ảnh hƣởng của giai đoạn lỏ (già, bỏnh tẻ, non) ở cỏc phƣơng phỏp chế biến khỏc nhau và thời gian bảo quản đến thành phần dinh dƣỡng và độc tố trong lỏ sắn và bột lỏ sắn. * Cỏc phương phỏp chế biến: - Để cả lỏ phơi khụ - Để cả lỏ sấy khụ - Băm nhỏ lỏ phơi khụ - Băm nhỏ lỏ, ngõm nƣớc, phơi khụ - Băm nhỏ lỏ, sấy khụ - Băm nhỏ lỏ, ngõm nƣớc, sấy khụ
* Thời gian bảo quản bột lỏ:
- Ngay sau khi sấy và nghiền thành bột - Sau dự trữ 3 thỏng
- Sau dự trữ 5 thỏng
* Mụ tả phương phỏp lấy mẫu và chế biến lỏ sắn:
Để cả lỏ sắn phơi khụ dƣới ỏnh nắng mặt trời, trờn nền xi măng cho đến khi cú thể búp vụn bằng tay, tớnh số giờ nắng cần thiết để phơi khụ.
Để lỏ sắn sấy khụ: đƣa nguyờn liệu vào buồng sấy cú nhiệt độ 700C đến khi khụ rũn, tớnh thời gian cần thiết để sấy khụ.
Băm nhỏ lỏ phơi khụ: cắt lỏ sắn thành đoạn dài từ 1 - 2cm, phơi khụ trờn nền xi măng cho đến khi khụ rũn cú thể búp vụn bằng tay, tớnh số giờ nắng cần thiết để phơi khụ.
Băm nhỏ lỏ, ngõm nƣớc phơi khụ: cắt lỏ sắn thành đoạn dài từ 1 - 2cm, ngõm chỡm trong nƣớc sạch trong 4h, ở nhiệt độ phũng. Sau khi ngõm xong,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
lấy ra phơi trờn nền xi măng cho đến khi khụ rũn cú thể búp vụn bằng tay, tớnh số giờ nắng cần thiết để phơi khụ.
Băm nhỏ lỏ, ngõm nƣớc, sấy khụ: cắt lỏ sắn thành đoạn dài từ 1 – 2cm, ngõm chỡm trong nƣớc sạch trong 4h, ở nhiệt độ phũng. Sau khi ngõm xong, lấy ra sấy ở nhiệt độ 700C đến khi khụ rũn cú thể búp vụn bằng tay, tớnh thời gian cần thiết để sấy khụ.
* Cỏc chỉ tiờu theo dừi:
- Đỏnh giỏ bằng trực quan: màu sắc, độ mịn của bột - Thời gian phơi, sấy để đạt tỷ lệ nƣớc ≤ 10%
- Thành phần hoỏ học: ẩm độ, Protein, lipit, gluxit. Xơ, khoỏng, hàm lƣợng caroten, hàm lƣợng HCN của bột lỏ cỏc giai đoạn lỏ (già, bỏnh tẻ, non), ở cỏc phƣơng phỏp chế biến và cỏc giai đoạn bảo quản (0,1,3,6,9,12 thỏng)
* Phương phỏp theo dừi cỏc chỉ tiờu:
- Màu sắc của bột lỏ sắn: bột lỏ cú màu xanh nhạt, giống với màu xanh của lỏ sắn và khụng cú mựi mốc, khụng lẫn cành, cuống lỏ tạp chất.
- Thời gian phơi, sấy để đạt tỷ lệ nƣớc ≤ 10%: đƣợc xỏc định bằng cỏch theo dừi thời gian từ bắt đầu phơi, sấy cho đến khi khụ rũn cú thể búp vụn bằng tay.
- Phõn tớch thành phần húa học của bột lỏ sắn:
+ Vật chất khụ: Việc xỏc định độ ẩm của thức ăn gia sỳc đƣợc tiến hành theo TCVN - 4326 - 2001 (ISO 6496: 1999) [31].
+ Protein thụ (%): xỏc định hàm lƣợng protein thụ trong cỏc loại thức ăn đƣợc tiến hành theo TCVN 4328 - 2001 (ISO 5983; 1997) bằng phƣơng phỏp Macro-Kjeldal trờn mỏy GERHARD của Đức [32].
Protein thụ (%) = N (%) x 5,83
+ Mỡ thụ (%): Hàm lƣợng lipit trong thức ăn đƣợc tiến hành theo TCVN 4331 - 2001 (ISO 6492: 1993) trờn hệ thống bỏn tự động SOXHLET của Đức [33].
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Xơ thụ (%): đƣợc xỏc định theo TCVN 4329-86, thuỷ phõn mẫu bằng dung dịch axit và kiềm.
+ Dẫn xuất khụng Nitơ (DXKD): đƣợc xỏc định bằng cụng thức:
DXKD (%) = VCK (%) - (protein thụ (%) + Xơ thụ (%) + Khoỏng tổng số (%) + Lipit (%))
+ Khoỏng tổng số (%): đƣợc xỏc định bằng cỏch xử lý mẫu ở nhiệt độ 500 - 5500C trong lũ nung (TCVN 4327 – 1993) [34].
+ Canxi (%): đƣợc xỏc định bằng cỏch đo trờn mỏy hấp phụ nguyờn tử AAS trong hỗn hợp khớ đút axetylen và NO2
+ Phốt pho (%): đƣợc xỏc định theo phƣơng phỏp Guiod so màu trờn mỏy quang phổ tử ngoại khả biến
+ Axit amin (%): đƣợc xỏc định theo phƣơng phỏp của Speek Man, Stein và Moor trờn mỏy phõn tớch axit amin tự động BIOCHROM 20
+ Hàm lƣợng caroten trong lỏ sắn: đƣợc tiến hành trờn HPLC (200Agilent Technogies).
+ HCN (%):đƣợc xỏc định bằng phƣơng phỏp định lƣợng, chƣng cất và chuẩn độ trong mụi trƣờng kiềm (phƣơng phỏp Guiinard).
+ Năng lƣợng thụ: xỏc định năng lƣợng thụ trong cỏc loại thức ăn đƣợc tiến hành trờn hệ thống phõn tớch Calorimeter của Nam Phi.
2.4. PHƢƠNG PHÁP XỬ Lí SỐ LIỆU
- Dựng toỏn học thụng dụng để xỏc định tỷ lệ (%)
- Số lƣợng thu đƣợc từ thớ nghiệm đƣợc xử lý theo phƣơng phỏp thống kờ sinh vật học theo giỏo trỡnh “Phƣơng phỏp nghiờn cứu trong chăn nuụi”