Những phƣơng phƣơng phỏp chế biến củ và lỏ sắn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân đạm và các phương pháp chế biến khác nhau đến năng suất và thành phần hóa học của lá sắn (Trang 32 - 35)

3. í nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.1.7. Những phƣơng phƣơng phỏp chế biến củ và lỏ sắn

Việc nghiờn cứu chế biến và sử dụng sắn vào chăn nuụi đó đƣợc cỏc nhà khoa học trong nƣớc chỳ ý từ lõu. Cú rất nhiều cụng trỡnh đó đƣợc cụng bố:

+ Phƣơng phỏp nghiền khụ làm bột: là phƣơng phỏp cổ điển cho đến nay vẫn đƣợc ỏp dụng nhiều nhất. Ngƣời ta cú thể để cả củ thỏi lỏt rồi phơi khụ hoặc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sấy khụ trong cỏc lũ sấy thủ cụng hay lũ sấy điện. Sau khi sắn khụ mới đem nghiền thành bột cho gia sỳc ăn. Sắn lỏt đƣợc phơi khụ từ 1,5 - 4 ngày tuỳ theo kớch thƣớc lỏt sắn, búc vỏ hay để nguyờn vỏ. P.Silvestre, (1990) [25], đó nghiờn cứu điều kiện của sõn phơi, mật độ sắn/m2

sõn đến thời gian phơi khụ sắn thỏi lỏt ở Malaysia, Thỏi Lan, Colombia và Madagasca cho thấy nếu phơi sắn ở sõn xi măng với số lƣợng 37kg/m2 thỡ thời gian phơi khụ sắn kộo dài 1,5 ngày, cũn với số lƣợng 62kg/m2

thỡ kộo dài 3 ngày. Nếu phơi bằng mõm đặt cỏch mặt đất 30cm với số lƣợng 5kg/m2

thỡ thời gian phơi kộo dài 7 giờ, cũn với số lƣợng 10kg/m2

thỡ kộo dài 14 giờ. Tỏc giả cũng cho biết trong quỏ trỡnh phơi, nhờ sức núng của năng lƣợng mặt trời mà hơi nƣớc đƣợc bốc hơi, đồng thời men Linamaraza cũng phõn huỷ Glucoside tạo thành HCN bay hơi theo sự thoỏt hơi nƣớc. Do đú, sắn lỏt sau khi phơi khụ hàm lƣợng độc tố HCN cũn lại rất ớt (từ 1,0 - 2,1mg%) tuỳ vào giống sắn.

Ngoài việc làm khụ bằng năng lƣợng mặt trời, ngƣời ta cũn làm khụ cỏc sản phẩm sắn bằng phƣơng phỏp sấy, cú thể sấy bằng lũ thủ cụng (lũ tĩnh tại) hay lũ điện (lũ di động). Theo P.Silvestre và M. Arraudeau, (1990) [25], cho biết: phơi nhõn tạo khụng phải là phƣơng phỏp tối ƣu vỡ lƣợng nƣớc bốc hơi trong sản phẩm sắn rất lớn 50 - 55kg nƣớc/ 100kg sắn tƣơi nờn việc làm khụ rất tốn kộm. Tỏc giả cho biết, đối với lũ sấy tĩnh tại cần phải cú gần 1200 Kcal hay 120g dầu Marut cho việc tỏch 1kg nƣớc và gần 20kg dầu Marut cho việc sấy khụ 1 tấn củ sắn. Mặt khỏc, khi sắn đƣợc sấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sắn bị khụ cứng, sản phẩm cú thể bị chỏy hoặc bị biến màu. Lỏt sắn cú hiện tƣợng bị cứng lại và ngả màu nõu. Nhƣ vậy, phƣơng phỏp sấy nhõn tạo chỉ cú thể xem xột là biện phỏp bổ sung sau khi phơi nắng hoặc sau khi tỏch một phần nƣớc trong sản phẩm tƣơi bằng ộp.

+ Phƣơng phỏp nghiền bột làm khụ: Đõy cũng là một phƣơng phỏp đƣợc nghiờn cứu từ lõu và hiện nay đƣợc ỏp dụng khỏ phổ biến. Cụng nghệ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

gồm làm thành bột (dựa vào mài, xỏt, nghiền, xay, ngõm nƣớc nhiều ngày...) sau đú mới sấy khụ hoặc phơi khụ. Theo Oke, O.L, (1969) [51] đó nghiờn cứu cỏc kỹ thuật chế biến cổ truyền của phƣơng phỏp này cho biết: khi củ sắn tƣơi đƣợc ngõm trong nƣớc chảy nhẹ từ 5 - 7 ngày, vi sinh vật sẽ tỏc động vào quỏ trỡnh phỏ vỡ thành cỏc tế bào, tinh bột dễ dàng đƣợc giải phúng nhờ cỏc tỏc động nghiền, xỏt, lọc xơ. Quỏ trỡnh này cũng làm cho sắn cú vị đặc biệt, hấp dẫn gia sỳc ăn đồng thời axit cyanhydric đƣợc giải phúng rất tốt. Sau khi ngõm vỏ ngoài và vỏ trong bị búc ra, tinh bột ƣớt sau khi thu đƣợc sẽ đƣợc phơi nắng, cứ 5kg sắn tƣơi làm đƣợc 1kg sắn bột.

+ Phƣơng phỏp ủ tƣơi (ủ xi lo): Đƣợc ỏp dụng khi cỏc điều kiện phơi sấy gặp khú khăn. Gomez.G (1988) [44], khi nghiờn cứu về phƣơng phỏp này cho biết: ủ tƣơi cú thể thực hiện trong cỏc silo kim loại bằng gỗ hay đơn giản hơn trong hầm đất đƣợc phủ kớn bằng cỏc tỳi nilụng để tạo ra một mụi trƣờng hoàn toàn yếm khớ, tạo điều kiện cho Lactorbacillus hoạt động. Củ sắn thƣờng đƣợc cắt thành cỏc miếng mỏng hoặc nghiền nhỏ rồi đem ủ, cú thể cho thờm nấm men, một ớt phõn vụ cơ NPK hoặc rỉ mật đƣờng. Sau khi ủ 90 ngày, cú thể sử dụng sắn ủ và cú thể kộo dài 2 - 3 thỏng.

Theo Nguyễn Nghi, (1982) [22]; Nguyễn Khắc Khụi, (1982) [16]; thỡ thỏi lỏt phơi khụ là một phƣơng phỏp thực tiễn làm giảm hàm lƣợng độc tố HCN và glucoside trong củ và lỏ sắn. Đối với lỏ sắn cũng cú thể cho ăn tuơi bằng cỏch tƣớc bỏ phần cuống lỏ và gõn lỏ vỡ chất độc HCN phần lớn tập trung tại đõy nhƣng rất tốt cụng và thời gian.

Luộc lỏ sắn cũng làm giảm đi đỏng kể hàm lƣợng độc tố HCN, trong lỏ sắn luộc, hàm lƣợng HCN chỉ cũn khoảng 1 - 5mg%. Kết quả của Từ Quang Hiển, (1983) [9]; Bựi Văn Chớnh, (1990) [3] đó thớ nghiệm muối dƣa lỏ sắn cho thấy trong lỏ sắn đó muối dƣa chỉ cũn 1 - 2mg% HCN. Tuy nhiờn, theo cỏc tỏc giả trờn thỡ biện phỏp phơi khụ lỏ sắn và nghiền thành bột là tốt nhất. Trong lỏ sắn phơi khụ, chỉ cũn chƣa 1 - 2mg% HCN. Sau khi nghiền thành bột thỡ hàm lƣợng HCN lại giảm đi rất nhiều và cú thể cất giữ cẩn thận sau 4 - 5

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thỏng bột lỏ sắn vẫn cũn chất lƣợng tốt. Lƣợng bột lỏ sắn gia sỳc ăn đƣợc gấp 3 - 4 lần so với lƣợng sắn đƣợc ở dạng lỏ tƣơi, luộc hoặc muối dƣa.

Nguyễn Khắc Khụi, (1982) [16], cũng cụng bố kết quả thớ nghiệm cho lợn ăn lỏ sắn tƣơi thay thế hoàn toàn thức ăn thụ xanh trong khẩu phần lợn thịt cho thấy: lụ sử dụng lỏ sắn tƣơi cho tăng trọng hơn lụ cho ăn rau muống là 20 - 22%, giảm chi phớ thức ăn 16 - 18% (ở giai đoạn lợn choai) và ở giai đoạn vỗ bộo tƣơng ứng là 14 - 16%; 12 - 14%. Đối với lợn con theo mẹ sử dụng lỏ sắn đó tăng trọng hơn 18 - 21%. Đối với lợn nỏi nuụi con sử dụng lỏ sắn tƣơi, sự hao mũn của cơ thể lợn mẹ ớt hơn 20 - 30% so với lợn ăn rau muống tƣơi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân đạm và các phương pháp chế biến khác nhau đến năng suất và thành phần hóa học của lá sắn (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)