Sắn trong chăn nuụi

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân đạm và các phương pháp chế biến khác nhau đến năng suất và thành phần hóa học của lá sắn (Trang 35 - 36)

3. í nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.1.8.Sắn trong chăn nuụi

Sản phẩm chớnh của cõy sắn là củ và lỏ sắn. Củ và lỏ sắn từ lõu đó đƣợc sử dụng rộng rói trong chăn nuụi, nhất là ở khu vực trung du và miền nỳi. Theo Nguyễn Văn Thƣởng, (1992) [29]; Nguyễn Nghi, (1984) [22]; Hoài Vũ, (1980) [37]; Bựi Văn Chớnh, (1995) [3]; Ravindran, V, (1983) [53] thỡ thành phần trung bỡnh của củ sắn tƣơi sau khi dỡ nhƣ sau: Nƣớc: 66,08 - 76,64%; tinh bột 16,45 - 31,50%; protein thụ từ 0,80 - 2,94%; mỡ thụ 0,30 - 0,41%; xơ thụ 0,90 - 1,10%; khoỏng tổng số từ 0,40 - 0,50%. Hàm lƣợng cỏc axit amin trong củ sắn cũng thấp và khụng cõn đối. Do đú khi phối hợp khẩu phần cú tỷ lệ bột sắn cao phải chỳ ý bổ sung cỏc chất thiếu hụt trờn. Lỏ sắn cú hàm lƣợng protein cao, ngoài ra cú chứa nhiều loại muối khoỏng và vitamin. Cũng theo cỏc tỏc giả trờn thỡ trong lỏ sắn tƣơi trung bỡnh cú 6,59 - 7,00 protein thụ, mỡ thụ 2,50 - 2,55%; xơ thụ 2,84 - 3,82%, DXKD từ 10,80 - 11,15%, khoỏng tổng số từ 1,60 - 2,51%, trong protein thụ của lỏ sắn cú khỏ đầy đủ và cõn đối cỏc axit amin thiết yếu. Trong củ sắn cũn chứa độc tố HCN. Tuy nhiờn, nếu qua chế biến cú thể sử dụng với tỷ lờ cao trong khẩu phần, tuỳ theo từng loài giống gia sỳc và mục đớch nuụi.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đối với bũ: Theo Nartey, F, (1978) [50]; Gomez, G, (1979) [42] ở Ấn Độ đó sử dụng cỏc khẩu phần cho bũ thịt với 80% thõn, lỏ sắn tƣơi; ở Madagascar đó sử dụng từ 20-30% củ sắn tƣơi trong khẩu phần thức ăn cho bũ sữa; ở chõu Âu thức ăn tổng hợp thƣờng sản xuất với 20% bột sắn cho bũ đực và 40% bột sắn cho bũ sữa.

Đối với lợn: Nhiều tỏc giả đó khuyến cỏo nờn sử dụng bột lỏ sắn với tỷ lệ 30 - 50% trong khẩu phần đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Nhƣng đối với một số khỏc bột sắn cú thể đạt tới 60% trong khẩu phần vẫn cho tăng trọng 800 g/ngày. Serres và Tilon (1973) đạt đƣợc tăng trọng hoàn toàn nhƣ trờn với khẩu phần cú 75% bột sắn. Nhƣng tăng trọng này rất ảnh hƣởng bởi chất lƣợng protein bổ sung. Tăng trọng đạt tối đa khi bổ sung protein cú nguồn gốc động vật. Với khẩu phần cú bột sắn, đậu tƣơng và bổ sung DL-Methionine kết quả cũng cho tƣơng tự.

Đối với gia cầm: Nhiều nghiờn cứu cho thấy cú thể sử dụng từ 20 – 30% bột sắn cho gà thịt và gà đẻ trứng. Việc dựng lỏ sắn trong khẩu phần cho gà đẻ làm tăng nhiễm sắc tố trong lũng đỏ trứng. (Theo P. Silvestre [25]).

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, mức phân đạm và các phương pháp chế biến khác nhau đến năng suất và thành phần hóa học của lá sắn (Trang 35 - 36)